Bão số 6 tăng cấp, hướng vào đất liền Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế
Trong 24 giờ tới, bão số 6 tăng cấp với cường độ mạnh cấp 12-13, giật cấp 15, dự báo hướng vào đất liền các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế.
Trong 24 giờ tới, bão số 6 tăng cấp với cường độ mạnh cấp 12-13, giật cấp 15, dự báo hướng vào đất liền các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế.
Bão Nesat giật cấp 10, cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 114km về phía Đông Bắc và dự báo đi vào Biển Đông trong tối mai, khả năng mạnh thêm.
Bão số 5 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 15km/h, hướng vào đất liền Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Bão số 4 với cường độ mạnh được dự báo là cơn bão lịch sử, sức gió rất lớn khiến tàu trọng tải lớn nằm trong vùng nguy hiểm cũng đều có thể bị đánh đắm
Để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền, tỉnh Bình Định nghiêm cấm tàu cá xuất bến kể từ 6h ngày 26/9 đến khi có bản tin thông báo cuối cùng về bão Noru.
Ứng phó với bão Noru đang tiến vào Biển Đông và thành bão số 4 trong năm 2022, Thủ tướng yêu cầu các địa phương liên quan đình hoãn cuộc họp không thật sự cấp bách.
Thông tin từ Tổng Cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn Quốc gia, bão Noru được dự báo là một trong những cơn bão mạnh nhất trong vòng 20 năm qua.
Chiều 25/9, bão Noru sẽ đổ bộ vào Philippines, đây là cơn bão được dự báo rất mạnh, tốc độ di chuyển nhanh, có thể gây mưa lớn sau khi đổ bộ vào Trung Bộ.
Cường độ bão Noru liên tục mạnh lên trước khi vào Biển Đông và dự báo đổ bộ miền Trung nước ta, mưa to ở khu vực này vẫn tiếp diễn trong hôm nay, 25/9.
Bão Noru tiếp tục tăng cấp, vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, giật cấp 17, đây là cơn bão mạnh, tốc độ di chuyển nhanh và còn phức tạp khi đi vào Biển Đông.
Chỉ trong khoảng 3 giờ, bão Noru đã tăng cấp, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, giật cấp 15, dự báo đêm mai 25/9 đến sáng 26/9 sẽ đổ bộ Biển Đông.
Trong vài giờ qua, bão Noru tăng thêm 2 cấp, sẽ đi vào Biển Đông trong 24 đến 48 giờ tới và dự báo có thể giật cấp 16 trước khi ảnh hưởng tới miền Trung.
Bão Noru giật cấp 11, cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 810km về phía Đông và đi vào Biển Đông trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, xu hướng mạnh dần lên.
Lúc 4h ngày 1/7, bão số 1 giật cấp 12 cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 360km, trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc, khả năng mạnh thêm.
Sáng nay (30/6), áp thấp nhiệt đới trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2022 và có tên quốc tế là Chaba.
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới vào đêm qua, khả năng mạnh lên thành bão trong 48 đến 72 giờ tiếp theo.
Khoảng ngày 29/6-2/7, vùng áp thấp khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, sau có thể mạnh lên thành bão trên khu vực Bắc Biển Đông.
Từ nay đến cuối năm, Biển Đông đón khoảng 10-12 cơn bão và ATNĐ, ảnh hưởng trực tiếp nước ta 4-6 cơn, đề phòng bão lớn, hướng di chuyển khó lường dồn dập.
Để canh cơn bão số 9 được đánh giá mạnh nhất trong vòng 20 năm qua, các cán bộ khí tượng thủy văn nhiều đêm liền thức trắng cập nhập thông tin.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho rằng, ngoài việc người dân chủ quan thì việc dự báo chưa chính xác là nguyên nhân khiến địa phương thiệt hại nặng sau bão.
Từ 17/9, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện vùng áp thấp, sau đó vùng áp thấp khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới/bão gây mưa gió lớn cho khu vực Bắc Bộ.
Siêu bão Florence được đánh giá mạnh nhất trong vòng 60 năm qua bắt đầu giảm cấp khi đổ bộ Mỹ, tuy nhiên lượng nước mưa kỷ lục nó mang tới là điều khiến các chuyên gia lo ngại.
Vùng áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão đang hoành hành trên Biển Đông và tiến thẳng vào Trung Quốc trong 24 đến 48 giờ tới.
Để có một bản tin dự báo thiên tai, đặc biệt là dự báo những cơn bão phức tạp, nguy hiểm, cán bộ ngành khí tượng, những dự báo viên đã phải căng thẳng, "cân não" như thế nào khi đưa ra những quyết định "sinh-tử".
Theo trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, sáng sớm 18/11 sau khi đi vào khu vực phía Đông quần đảo Trường Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 14.
Cơn bão số 10 vừa đi qua, lũ trên các sông tiếp tục dâng cao, nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất ở các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Yến Nái, Tuyên Quang và từ Thanh Hóa đến Quảng Trị.
Tình hình khí hậu ngày càng biến đổi với nhiều trận bão mạnh đòi hỏi công tác dự báo phải được nâng lên một tầm cao mới, nhưng thực tế đây là điều không hề đơn giản.
Từ đêm 17/10, Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 8-9; riêng vùng biển Tây Nam vịnh Bắc Bộ có gió mạnh dần lên cấp 7-8, giật cấp 10-11; biển động rất mạnh.
Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, ngay sau khi bão số 4 vừa tan, một siêu bão khác có tên quốc tế là Meranti lại xuất hiện trên vùng biển ngoài khơi Tây Bắc Thái Bình Dương.
Chiều 19/8, bão số 3 đã đi vào các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh sau đó suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, không gây thiệt hại nhiều cho người dân.