Dự án Vành đai 4 mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho Hà Nội
Các đại biểu cho rằng, dự án đường Vành đai 4 được Quốc hội phê duyệt đầu tư tạo tiền đề mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho Hà Nội trong tương lai gần.
Các đại biểu cho rằng, dự án đường Vành đai 4 được Quốc hội phê duyệt đầu tư tạo tiền đề mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho Hà Nội trong tương lai gần.
Ban Chỉ đạo triển khai Dự án Vành đai 4 do ông Đinh Tiến Dũng là Trưởng ban, đại diện các Bộ và lãnh đạo tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh cùng tham gia Ban Chỉ đạo.
Sáng 16/6, với 475/479 đại biểu tán thành (chiếm 95,38%), Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, giai đoạn 1.
Sáng 16/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội và dự án đường vành đai 3 TP.HCM.
Đại biểu Tạ Văn Hạ cho rằng chính cơ chế xin cho trong đấu thầu, chỉ định thầu trong vụ Việt Á đã làm mất hàng loạt cán bộ.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định, không dùng nguồn từ cải cách tiền lương để chi làm cao tốc vì “đụng” Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương.
Các đại biểu TP.HCM cho rằng hạ tầng giao thông của các tỉnh phía Nam chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này.
Đường Vành đai 3 TP.HCM được đầu tư sẽ thúc đẩy kết nối vùng, đóng góp nhiều hơn cả về GDP và thu ngân sách, đồng thời phát huy tiềm năng, lợi thế vùng.
Phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định chủ trương đầu tư 5 dự án giao thông.
Dự án sửa chữa, nâng cấp đường Đặng Thúc Vịnh được đầu tư gần 700 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành ngày 26/4 giúp kết nối TP.HCM với Long An, Bình Dương.
Tổng mức đầu tư của Dự án cao tốc Bắc - Nam khoảng 146.990 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2021 – 2025 bố trí khoảng 119.666 tỷ đồng.
Thủ tướng đồng ý giao UBND Bà Rịa-Vũng Tàu, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An triển khai các dự án của đường vành đai 4 TP.HCM.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn QL45 - Nghi Sơn.
Thủ tướng yêu cầu gấp rút giải phóng mặt bằng nhiều dự án trọng điểm của ngành giao thông như đường bộ cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đông, sân bay Long Thành...
Thủ tướng chỉ đạo 3 dự án đường bộ trên tuyến Bắc - Nam phía Đông phải được đảm bảo tiến độ khởi công trong tháng 9/2020.
Tháng 9/2020, Bộ GTVT dự kiến khởi công 4 dự án và khánh thành 2 dự án giao thông quan trọng.
Một số dự án đang triển khai tại Hòa Bình, Long An, Quảng Nam, Kon Tum… có thể bị điều chuyển vốn nếu không đạt mức giải ngân 85% kế hoạch vốn sau 3 tháng nữa.
Chiều 18/6/2020, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Dự án phải điều chỉnh nhiều lần, vướng mặt bằng… là nguyên nhân tiến độ nhiều dự án giao thông ì ạch, trong đó có dự án kéo dài đến 20 năm, theo HĐND TP. HCM.
8 dự án giao thông trọng điểm, nhằm giảm ùn tắc sẽ được trình HĐND TP.HCM trong tháng 7 với tổng mức đầu tư hơn 33.000 tỷ đồng.
Sáng 29/3, Sở Giao thông-Vận tải Đà Nẵng khởi công dự án cải tạo cụm nút giao thông phía Tây cầu Trần Thị Lý (quận Hải Châu).
Giải cứu kẹt xe sân bay, tiến độ đường vành đai 3, metro số 1… là những vấn đề cử tri TP.HCM yêu cầu ngành giao thông trả lời vào kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng cầu Vĩnh Tuy - giai đoạn 2.
Dự án đường Hồ Chí Minh, cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội... là những dự án trọng điểm quốc gia đang bị chậm tiến độ.
Chưa có quyết định giao đất để thực hiện dự án nhưng tuyến đường giao thông hơn 4.000 tỷ đồng tại Thái Bình đã thi công xong.
14 dự án giao thông quan trọng, cấp bách đang được triển khai công tác chuẩn bị đầu tư, lựa chọn nhà thầu để khởi công.
Chậm triển khai hoặc dang dở vì “đói vốn”, không ít dự án giao thông bị đình trệ từ năm này qua tháng khác, để lại hệ lụy không nhỏ cho nền kinh tế.
Theo lãnh đạo Sở GTVT TP.HCM, TP sẽ có nhiều công trình giao thông được hoàn thành, đồng thời triển khai nhiều công trình mới trong năm 2019.
Do thiếu việc, Bộ GTVT buộc phải sáp nhập các Ban Quản lý dự án giao thông (PMU), điều này khiến các PMU phình lớn, buộc phải tinh giảm biên chế; thậm chí, nhiều PMU không có kinh phí trả lương buộc phải đi “ăn đong”...
Làm 1,65 km đường với tổng mức đầu tư 1.373 tỷ đồng theo hợp đồng BT với UBND TP Hà Nội, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển hạ tầng và đô thị Vĩnh Hưng được quyền khai thác 3 khu đất khác nhau tại địa bàn thành phố với tổng diện tích 60ha.