Chỉ số Dow Jones mất hơn 1.100 điểm, có chuỗi ngày giảm kỷ lục trong 50 năm
Chỉ số blue chip Dow Jones giảm hơn 1.100 điểm, kéo dài chuỗi giảm lên 10 ngày – lâu nhất kể từ năm 1974.
Chỉ số blue chip Dow Jones giảm hơn 1.100 điểm, kéo dài chuỗi giảm lên 10 ngày – lâu nhất kể từ năm 1974.
Fed chuẩn bị đưa ra quyết định quan trọng trong tuần này, giới quan sát dự báo cơ quan này vẫn tăng lãi suất, nhưng đây sẽ là đợt tăng cuối cùng của chu kỳ.
Đồng bạc xanh chịu sức ép lớn từ các dấu hiệu cho thấy Fed sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất, chỉ số USD rơi xuống mức thấp nhất 3 tháng, trong khi euro đã đắt hơn USD.
FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này, việc FED tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.
Nỗi lo ngại suy thoái đã bao trùm các thị trường toàn cầu, Chủ tịch FED thừa nhận rằng rất khó để kiểm soát lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Đà bán tháo trên các thị trường tài chính Mỹ đã lan sang tiền mã hóa. Giá Bitcoin giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong vòng một tháng.
Đây là đợt suy giảm mạnh mẽ nhất kể từ tháng 10/2022, trùng với thời điểm hàng loạt doanh nghiệp bắt đầu công bố kết quả kinh doanh quý đầy thất vọng.
Nối tiếp đà sụt giảm trong phiên cuối cùng vào tuần trước, chứng khoán châu Á đầu tuần này vẫn bị bán tháo mạnh.
Apple đạt mức vốn hóa thị trường 3.000 tỷ USD trong giao dịch ngày 3/1, tăng gấp ba lần định giá trong vòng chưa đầy bốn năm.
Lạm phát tháng 11 của Mỹ đã tăng nhanh hơn so với những dự báo trước đó của giới quan sát, điều này có thể gây sức ép lên ngân hàng trung ương nước này.
Khoản nợ khổng lồ 300 tỷ USD của China Evergrande khiến các khách hàng, trái chủ và đối tác kinh doanh hoảng sợ.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ vừa tăng lên mức cao kỷ lục khác, trong bối cảnh nhà đầu tư đang chờ báo cáo việc làm để đánh giá tốc độ phục hồi của thị trường lao động.
100 người giàu nhất thế giới chứng kiến tổng giá trị tài sản ròng gia tăng thêm 28,7 tỷ USD trong tuần này sau khi chỉ số Dow Jones đạt mức cao kỷ lục.