Mất Căn cước công dân gắn chip có sợ lộ lọt thông tin?
Căn cước công dân (CCCD) gắn chip không chỉ là một tài liệu quan trọng mà còn đóng vai trò như "chìa khóa" truy cập vào nhiều dịch vụ công và tư nhân.
Căn cước công dân (CCCD) gắn chip không chỉ là một tài liệu quan trọng mà còn đóng vai trò như "chìa khóa" truy cập vào nhiều dịch vụ công và tư nhân.
Trong bối cảnh hiện đại hóa quản lý hành chính nhà nước và an ninh, việc hiểu rõ về các loại giấy tờ nhân thân là rất quan trọng đối với mỗi công dân.
Nhiều trẻ em dưới 14 tuổi được cha mẹ đưa tới Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội và công an các quận, huyện từ sớm để làm thủ tục cấp thẻ căn cước.
Bộ Công an hoàn thành dự thảo Thông tư quy định về mẫu thẻ Căn cước, mẫu giấy Chứng nhận căn cước để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Liên quan quy định cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước, có ý kiến băn khoăn trường hợp "cơ quan Nhà nước điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, tên đơn vị hành chính”.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định chứng minh nhân dân hết giá trị sử dụng từ ngày 31/12/2024 cơ bản không tác động lớn đến hoạt động giao dịch của người dân.
Đối tượng được cấp thẻ căn cước công dân (CCCD) là công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, CCCD phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
Người dân vẫn gặp phải khó khăn khi làm thủ tục đổi thẻ căn cước,chứng minh nhân dân do một số cơ quan không chấp hành luật.