Cuộc chiến của hai người hàng xóm, hai nền công nghiệp ô tô lớn nhất châu Á cho tới thời điểm hiện tại vẫn chưa có hồi kết, các thương hiệu ô tô của hai nước đều có những ưu và nhược điểm riêng và cũng định hướng tới các đối tượng khách hàng riêng biệt.
Tất cả các mẫu Honda CR-V sẽ tăng thêm 10 triệu đồng từ tháng 1/7/2018, đây là lần thứ 2 mẫu xe này được điều chỉnh tăng giá kể từ khi chính thức được nhập về Việt Nam.
Chưa được nhập khẩu ô tô theo Nghị định 116, Ford và Toyota là 2 hãng xe có số lượng ô tô giảm mạnh nhất trong quý 1/2018, trong khi đó, Nissan Việt Nam là hãng có tỷ lệ % giảm mạnh nhất.
Tháng 3 vừa qua, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 21.127 xe, tăng 70% so với tháng 2/2018, sản lượng của xe lắp ráp trong nước đạt 18.777 xe tăng 76% và số lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc là 2.350 xe, tăng 37%.
Trong tháng 3/2018, Toyota Việt Nam chỉ bán được 4 chiếc ô tô nhập khẩu, tuy nhiên, các dòng xe được lắp ráp trong nước lại tăng tới 41%.
Toyota Daihatsu Engineering & Manufacturing và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt trao tặng một xe Toyota Hilux nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam.
Toyota vừa giới thiệu mẫu Sienta 2018 với nhiều sự điều chỉnh về thết kế, nội thất tại thị trường Malaysia, giá bán của mẫu xe này khởi điểm từ 566 triệu đồng.
Trong tháng 2/2018, các mẫu xe nhập khẩu gần như biết mất khỏi thị trường ô tô Việt Nam trong tháng 2/2018, nhường chỗ cho 9 dòng xe được lắp ráp trong nước.
Doanh số bán xe của Toyota trong tháng 2/2018 giảm tới 20% so với cùng kỳ năm ngoái, các mẫu xe nhập khẩu gần như "đóng băng", song, các mẫu xe lắp ráp trong nước lại đang tăng mạnh.
Bên cạnh sự thăng hoa của Toyota, ổn định của Honda, các hãng xe Nhật còn lại như Mitsubishi, Suzuki, Isuzu đang phơi bày bộ mặt ảm đạm với doanh số ế ẩm tại Việt Nam.