TP.HCM có đường mang tên Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Lê Đức Anh, Phan Văn Khải
HĐND TP.HCM thông qua Nghị quyết đổi tên loạt tuyến đường, trong đó với Quốc lộ 1 chia thành 3 đoạn mang tên đường Đỗ Mười, đường Lê Đức Anh và đường Lê Khả Phiêu.
HĐND TP.HCM thông qua Nghị quyết đổi tên loạt tuyến đường, trong đó với Quốc lộ 1 chia thành 3 đoạn mang tên đường Đỗ Mười, đường Lê Đức Anh và đường Lê Khả Phiêu.
Chiều 6/10, Đoàn lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đến viếng nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Các hãng thông tấn lớn trên thế giới đặc biệt đánh giá cao những thành tích đã đạt được của Việt Nam trên trường quốc tế trong thời kỳ nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười lãnh đạo.
Chia sẻ tại lễ viếng vào sáng nay (6/10), nhiều bạn bè, đồng đội thương tiếc, bày tỏ thán phục nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười vì nếp sống giản dị, kiên cường.
Sáng 6/10, trong không khí trang nghiêm, trọng thể, lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới viếng nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười tại Nhà tang lễ quốc gia số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội).
6h sáng 6/10, nghi lễ thượng cờ rủ diễn ra tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), bắt đầu hai ngày Quốc tang nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các Bộ, ban, ngành tới viếng nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười từ 7h, ngày 6/10 tại Nhà Tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Lễ viếng nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười bắt đầu từ 7h, ngày 6/10 đến 7h30’, ngày 7/10 tại Nhà Tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Đúng 7h ngày 6/10, lễ viếng Nguyên Tổng Bí Thư Đỗ Mười tại quê nhà Khu Ma Vang, thôn 1, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì được bắt đầu.
Trong 2 ngày 4-5/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Washington, Mỹ đã tổ chức trọng thể Lễ viếng và mở sổ tang nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Với nhiều người trong Ban liên lạc Nhà tù Hỏa Lò, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười không chỉ là người đồng đội mà còn là người thầy, người anh giản dị.
Các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội để lại những lời từ biệt xúc động trong sổ tang nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Ngay từ sáng sớm 6/10, các cơ quan, công sở tại Hà Nội treo cờ rủ tưởng nhớ nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Sáng 6/10, các đoàn lãnh đạo Đảng, Chính phủ và Quốc hội đã tới viếng nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười tại Nhà Tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Sáng nay 6/10, Lễ viếng nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười được tổ chức trọng thể theo nghi thức Quốc tang tại Hội trường Thống Nhất, TP.HCM.
Đúng 6h ngày 6/10, cờ rủ được kéo lên tại quảng trường Ba Đình Hà Nội với dải băng đen buộc ngang.
Ngay từ sáng sớm ngày 6/10, các lực lượng công an, quân đội đã có mặt ở các tuyến phố gần Nhà tang lễ Quốc gia đảm bảo an ninh cho Quốc tang nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Lễ viếng nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười bắt đầu từ 7h, ngày 6/10 đến 7h30’, ngày 7/10 tại Nhà Tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nhiều lần về thăm quê và tham dự những sự kiện quan trọng ở xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội.
Những di tích lịch sử gắn liền với nơi nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười cùng các đồng đội vượt ngục năm 1945 vẫn được lưu giữ tại Khu di tích nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội).
Lúc sinh thời, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười lúc nào cũng trăn trở với nền công nghiệp hóa và giáo dục của nước nhà.
Theo ông Phan Trọng Kính, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười là người liêm khiết, không tơ vương chuyện tiền bạc, một phóng viên của hãng Reuters từng đến thăm nhà nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã thốt lên rằng trong nhà ông Mười toàn đồ rẻ tiền.
Trong ký ức của người thân quê nhà, nguyên Tổng Bí Thư Đỗ Mười là một người giản dị và liêm khiết.
Trong 2 ngày Quốc tang nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười (ngày 6 và 7/10/2018), các công sở, nơi công cộng treo cờ rủ và ngừng các hoạt động vui chơi giải trí.
Suốt cuộc đời mình, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước.
Lịch thi đấu V-League và Cúp Quốc gia tiếp tục có sự điều chỉnh theo lịch Quốc tang nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Ngôi nhà cấp 4 đơn sơ, giản dị của nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nằm ở thôn 3, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Ngôi nhà cấp 4 giản dị với gạch đỏ, nhiều chậu cảnh, là nơi Tổng Bí thư Đỗ Mười sinh ra và lớn lên hôm nay rất đông người ra vào.
Ông Phan Trọng Kính, trợ lý của nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười cho biết bí danh Đỗ Mười xuất phát từ câu chuyện chui cống vượt ngục.
Những bức ảnh ghi lại những chuyến công du, hội đàm của nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười cùng các nguyên thủ, lãnh đạo thế giới trong thời gian đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo khác nhau trong Đảng và chính quyền.