Đề nghị triệu tập thêm nhân chứng trong vụ xét xử ông Đinh La Thăng và đồng phạm
Luật sư đã đề nghị triệu tập thêm nhân chứng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bị cáo trong phiên toà xét xử ông Đinh La Thăng và đồng phạm.
Luật sư đã đề nghị triệu tập thêm nhân chứng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bị cáo trong phiên toà xét xử ông Đinh La Thăng và đồng phạm.
Luật sư Nguyễn Chiến đề nghị tòa khi xét hỏi cũng cách ly các nhân chứng vì quyền lợi của họ xung đột với nhau trong vụ án liên quan đến ông Đinh La Thăng và các đồng phạm.
Lần đầu tiên xét xử một cựu Ủy viên Bộ Chính trị đã gây áp lực như thế nào đối với các cơ quan tố tụng?
An ninh tại phiên toà xét xử bị cáo Đinh La Thăng và đồng phạm được thắt chặt, luật sư, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, phóng viên phải đi qua cửa kiểm tra an ninh và xuất trình giấy tờ.
Ông Đinh La Thăng bình tĩnh trả lời tên, tuổi, quê quán, chức vụ và thành phần trong gia đình trước toà.
Tại phiên toà sáng nay, ông Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh bình tĩnh trả lời thẩm vấn trước toà.
Ngày 8/1, ngoài Nguyễn Xuân Sơn (đang mang án tử hình trong một vụ án khác), Trịnh Xuân Thanh, Ninh Văn Quỳnh... còn có một cặp vợ chồng cũng bị đưa ra xét xử.
Từ sáng sớm, 3 đoàn xe được hộ tống bởi cảnh sát chở ông Đinh La Thăng và các đồng phạm đã có mặt tại TAND TP. Hà Nội.
Việc xét xử ông Đinh La Thăng về tội "Cố ý làm trái" không còn trong bộ luật hình sự mới có hiệu lực từ 1/1/2018 nên các luật sư sẽ vận dụng cả bộ luật hình sự mới và cũ theo hướng có lợi cho bị cáo.
Ông Đinh La Thăng bị đưa ra xét xử do Hành vi cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng tại Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2.
ĐBQH Dương Trung Quốc cho rằng, phiên tòa xét xử ông Đinh La Thăng là phiên tòa có "tính lịch sử", đây vừa là bài học lớn của Đảng, đồng thời cũng là cơ hội để lấy lại niềm tin của nhân dân.
Các luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị cáo Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh hy vọng phiên tòa diễn ra khách quan, Hội đồng xét xử tạo điều kiện để luật sư trình bày hết quan điểm bào chữa.
Sau 1 tháng khởi tố, bắt tạm giam, ngày mai 8/1, Tòa án Nhân dân Hà Nội sẽ xét xử sơ thẩm cựu Ủy viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng.
Ngày 8/1, ông Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh cùng 20 đồng phạm bị đưa ra xét xử, trong vụ án này, Cơ quan điều tra đã thu hồi được bao nhiêu tài sản?
Trong vụ ông Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh cùng 20 bị can bị truy tố tội cố ý làm trái, tham ô tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng Công ty CP Xây lắp Dầu khí Việt Nam, cơ quan điều tra đã thu hồi được hàng tỷ đồng.
Theo Thông tư 01/2017/TT-TANDTC, trong khi trả lời thẩm vấn, các bị cáo sẽ đứng trước bục hoặc bàn chứ không phải vành móng ngựa như trước.
Ngày 5/1, mẹ đẻ của bị cáo Trịnh Xuân Thanh đã đến Cục Thi hành án dân sự TP. Hà Nội nộp 2 tỷ đồng khắc phục hậu quả.
Phòng xét xử Đinh La Thăng và đồng phạm sẽ không còn vành móng ngựa, luật sư và đại diện Viện KSND ngồi đối diện nhau.
Cáo trạng xác định ông Đinh La Thăng chỉ định PVC ký gói thầu EPC, tạm ứng tiền trái quy định khi thực hiện dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 có tổng vốn đầu tư 31.000 tỷ đồng.
Tòa án nhân dân TP Hà Nội cho biết, tại phiên tòa sơ thẩm ngày 8/1, bị cáo Đinh La Thăng có 3 luật sư bào chữa, bị cáo Trịnh Xuân Thanh có 5 luật sư.
Áp dụng quy định mới, phiên tòa xét xử ông Đinh La Thăng và đồng phạm tuần tới sẽ không có vành móng ngựa.
Dưới thời ông Đinh La Thăng làm Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), hàng loạt Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc đã bị 'mất ghế', có người bị giáng chức, có người bị chuyển công tác, tuy nhiên, sau đó, có người lại nhanh chóng quay trở về chức vụ cũ.
Tin tức từ Công ty Cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội cho biết, Hội đồng quản trị đơn vị vừa có quyết định bổ nhiệm có thời hạn đối với ông Nguyễn Viết Hiệp làm Tổng giám đốc công ty kể từ ngày 1/1/2018.
Cố ý làm trái quy định của Nhà nước gây thiệt hại 800 tỉ đồng tại OceanBank, trong giai đoạn bị truy tố, bị can Đinh La Thăng nhận trách nhiệm trước pháp luật với tư cách người đứng đầu PVN và xin được hưởng sự khoan hồng của pháp luật.
Ông Đinh La Thăng bị cáo buộc đã làm trái chỉ đạo của Chính phủ trong việc cho PVN góp vốn đầu tư vào OceanBank, là nguyên nhân khiến PVN mất 800 tỷ đồng.
Một trong ba luật sư bào chữa cho ông Đinh La Thăng cho biết, thân chủ của mình nói: “Nếu được phép thì tôi xin tha cho những người đã thực hiện lệnh của tôi, mà lệnh đó là sai”.
Có vai trò thứ hai trong vụ án, ông Trịnh Xuân Thanh bị cáo buộc phạm cả hai tội danh, với tội Tham ô tài sản, khung hình phạt truy tố lên tới án tử hình, tội còn lại có khung hình phạt cao nhất là 20 năm.
Ngày 26/12, VKSND Tối cao đã ban hành cáo trạng truy tố Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm, liên quan đến vụ án “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản”.
Các luật sư cho rằng kiến nghị nhập 2 vụ án của ông Đinh La Thăng liên quan đến hành vi Cố ý làm trái quy định của Nhà nước là điều nên làm.
Cơ quan An ninh điều tra đã ra kết luận điều tra đại án xảy ra tại PVN và PVC, đồng thời đề nghị truy tố ông Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh và 20 bị can khác trong cùng vụ án.