47 ngày Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới trong cộng đồng
Thông tin từ Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18h00 ngày 2/6, Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới, 298/328 bệnh nhân đã khỏi bệnh.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18h00 ngày 2/6, Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới, 298/328 bệnh nhân đã khỏi bệnh.
Tính đến 18h ngày 30/5 Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, có 279/328 ca được chữa khỏi.
Hơn hai tháng qua là khoảng thời gian căng thẳng của các chuyên gia đầu ngành y tế Việt Nam, của đội ngũ y bác sỹ trực tiếp điều trị cho bệnh nhân 91 mắc COVID-19.
Bệnh nhân số 91 - phi công người Anh sau khi ngưng thuốc an thần giãn cơ đã tỉnh, có phản xạ ho và cử động được các ngón tay, còn cơ hoành và các cơ khác còn liệt.
Bệnh nhân nhiễm virus Zika ở Đà Nẵng đang được điều trị cách ly và ngành Y tế phun thuốc khử trùng, theo dõi, giám sát chặt chẽ khu vực người này sinh sống.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18h00 ngày 20/5, Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới, tổng số 264/324 bệnh nhận khỏi bệnh.
Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống COVID-19 cho biết, tỷ lệ đông đặc phổi của bệnh nhân 91 (nam phi công người Anh) giảm xuống còn 80%, thay vì 90% như trước.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18h ngày 19/5, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, hiện có tổng số 324 ca mắc.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18h ngày 17/5, Việt Nam ghi nhận thêm 2 ca mắc COVID-19 mới, tổng số 320 ca nhiễm.
Bệnh nhân số 91 (nam phi công người Anh) đã 5 lần âm tính với virus SARS-CoV-2, sức khỏe khá hơn và chuẩn bị được ghép phổi.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, tính đến 6h00 ngày 17/5, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, hiện tại tổng số 318 ca nhiễm.
Bộ Y tế đề nghị Bệnh viện đa khoa Thái Bình tập trung điều trị, theo sát diễn biến từng ca bệnh và đề nghị chuyển 2 ca viêm phổi về Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW.
Đến 18h ngày 16/5, Việt Nam ghi nhận thêm 4 ca mắc COVID-19, nâng số ca nhiễm ở nước ta lên 318.
Thông tin từ Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống COVID-19, tính đến 6h00 ngày 16/5, Việt Nam ghi thêm 1 nhận ca mắc COVID-19 mới là hành khách trở về từ Nga.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18h00 ngày 14/5, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới do lây nhiễm trong cộng đồng.
18h ngày 1/5, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, tổng số ca nhiễm virus corona ở Việt Nam là 270.
Việt Nam đại diện cho Văn phòng WHO Tây Thái Bình Dương có bài trình bày kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Tối 16/4 Tiểu ban Điều trị, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 cho biết, vừa có thêm 01 bệnh nhân mắc COVID-19 được công bố khỏi bệnh.
Hơn một tháng không được về nhà, nữ bác sĩ thường tranh thủ giờ nghỉ giữa ca trực gọi video call để nhìn, trò chuyện với con và gia đình.
Tinh đến 11/4, Việt Nam là một trong số 2 quốc gia, vùng lãnh thổ không có trường hợp mắc COVID-19 thiệt mạng dù đã có những ca bệnh nặng.
Bộ Y tế hội chẩn trực tuyến về công tác điều trị cho các bệnh nhân mắc COVID-19 có diễn biến nặng.
Nhiệm vụ trước mắt của của giới khoa học là tìm ra thuốc an toàn và hiệu quả điều trị Covid-19, trong đó có chloroquine và hydroxychloroquine.
Hàng loạt nhân viên y tế của 4 bệnh viện thuộc diện cách ly F1 sau khi tiếp xúc với bệnh nhận thứ 237 có lịch trình di chuyển phức tạp.
Tới 6h sáng nay (29/3), Bộ Y tế ghi nhận thêm 5 trường hợp mắc mới, nâng tổng số người mắc Covid-19 của Việt Nam lên 179.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, sau hơn 10 ngày điều trị, 3 bệnh nhân mắc Covid-19 rất nặng đều trong trạng thái ổn định, có dấu hiệu cải thiện.
Bộ Y tế cho biết, hiện có 51 bệnh nhân đang điều trị có kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19, trong đó 21 bệnh âm tính lần 2, đủ điều kiện ra viện.
Trong điều trị người nhiễm HIV hiện nay, vấn đề không nằm ở kinh phí mà phải làm sao để những người này sớm biết tình trạng của mình, được điều trị kịp thời.
Phát hiện ung thư vú khi đang mang bầu ở tuần thứ 26, sản phụ ở Vĩnh Phúc từ chối điều trị để sinh con đầu lòng.
Phương pháp điều trị ung thư mới này đã cứu sống được nhiều bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.
Lượng máu dự trữ của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương chỉ còn hơn 2.700 đơn vị máu, dự kiến chỉ đủ cung cấp trong 3 ngày tới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cấp cứu và điều trị cho người bệnh cần máu tại 26 tỉnh, thành phố.