Chuyên gia WB: 'Giữ thuế VAT thấp có lợi cho người giàu hơn người nghèo'
Một hộ nghèo tiết kiệm 10.000 đồng do thuế VAT thấp thì hộ giàu tiết kiệm được 40.000 đồng, theo tính toán của Ngân hàng Thế giới (WB).
Một hộ nghèo tiết kiệm 10.000 đồng do thuế VAT thấp thì hộ giàu tiết kiệm được 40.000 đồng, theo tính toán của Ngân hàng Thế giới (WB).
VAT “không có mắt”, không phân biệt người giàu hay người nghèo, nam hay phụ, lão hay ấu, cứ tiêu dùng mặt hàng như nhau thì đóng thuế như nhau.
Thuế VAT được đề xuất tăng lên 12%, áp dụng từ năm 2019; thuế tiêu thụ đặc biệt với trà, cà phê, nước ngọt... trước đây chưa bị "đánh" thì nay cũng được đề xuất tăng.
Vào cuối tuần qua, Bộ Tài chính đã họp kín một nhóm chuyên gia tài chính, kinh tế để bàn về đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT).
Theo các chuyên gia, với đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) thông thường lên 12% hoặc 14% (thay cho mức 10% hiện hành), chắc chắn sẽ có đợt tăng giá mạnh nhiều mặt hàng thiết yếu, như lương thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình, y tế, giáo dục…
Gốc rễ của vấn đề là chi tiêu tiết kiệm, giảm thiểu những công trình ngàn tỉ đắp chiếu… chứ không phải cứ chăm chăm tăng thuế với cả người nghèo.
Việc tăng thuế VAT tác động vào chi tiêu của 90 triệu dân, chắc chắn sẽ tác động đến tiêu dùng của toàn nền kinh tế, còn nhiều điểm cần phải tính toán trong đề xuất tăng thuế VAT do Bộ Tài chính đưa ra.