Lễ tuyên thệ nhậm chức của lãnh đạo cấp cao sẽ như thế nào?
Khi Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng và Chánh án TAND Tối cao làm lễ tuyên thệ, các đại biểu phải đứng lên và không quay phim, chụp ảnh.
Khi Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng và Chánh án TAND Tối cao làm lễ tuyên thệ, các đại biểu phải đứng lên và không quay phim, chụp ảnh.
Ông Trần Khắc Tâm, đại biểu Quốc hội khóa 13 cho rằng, tỷ lệ cử tri tín nhiệm ông tại huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) chỉ có 18,85% là điều bất thường.
Ngày 15/7 tới đây, Hội đồng Bầu cử Quốc gia sẽ tổ chức phiên họp để xem xét tư cách của 496 ứng cử viên đã trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV vừa qua, trong đó có ông Trịnh Xuân Thanh.
"Tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội là phải trung thực, ý kiến cá nhân của tôi là nếu không trung thực thì không xứng đáng", ông Nguyễn Hạnh Phúc, Tổng thư ký Quốc hội, Chánh văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia, nói.
Trở thành tân ĐBQH khóa XIV, Đại tá Đào Thanh Hải, Phó Giám đốc Công an Hà Nội – người được mệnh danh là “khắc tinh" của tội phạm khẳng định sẽ tiếp tục trấn áp, không cho kẻ côn đồ có “đất” lộng hành ở Thủ đô.
Đại biểu Triệu Thị Huyền, sinh năm 1992, thường trú tại thôn Khe Phưa, xã Minh An, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, người dân tộc Dao, là đại biểu Quốc hội trẻ nhất của Quốc hội khóa XIV.
Theo công bố của Hội đồng bầu cử quốc gia, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trúng cử ĐBQH với tỷ lệ phiếu bầu cao nhất (99,48% số phiếu hợp lệ).
Trong sáu người trúng cử ĐBQH, ông Đinh Thế Huynh (Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư) đạt tỉ lệ phiếu bầu cao nhất là 85,71%.
(VTC News) - Ủy ban bầu cử TP Hà Nội đã công bố danh sách 105 người trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố nhiệm kỳ 2016-2021.
Người trúng cử Đại biểu HĐND TP với tỷ lệ cao nhất là Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung với tỷ lệ 95,18%.
Phó thủ tướng Vương Đình Huệ và phu nhân lần lượt trúng cử đại biểu Quốc hội ở Hà Tĩnh và Nghệ An với số phiếu cao.
Dù đường sá xa xôi, địa hình hiểm trở, người dân 3 xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Mường Tè, Lai Châu vẫn lặn lội vượt hàng chục cây số đi bầu cử sớm.
Trường hợp bị đưa ra khỏi danh sách là ứng cử viên Lê Bình, Đảng ủy viên, Phó Chủ tịch UBND xã Phước Hiệp, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng khẳng định sẽ dành mỗi tháng một ngày hoặc một buổi để tiếp xúc cử tri nếu trúng cử ĐBQH.
Bà Nguyễn Thị Hồng Chương có buổi tiếp xúc với cử tri tại quận 8 (TP.HCM).
'Đảng và Nhân dân đều nhìn vào Chính phủ xem làm gì để đất nước phát triển, đây cũng là điều tôi trăn trở, suy nghĩ lớn nhất' - thủ tướng nói
Ông Đinh Thế Huynh và bà Nguyễn Thị Kim Thúy là 2 người được Trung ương giới thiệu về ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị TP Đà Nẵng.
Đại diện Mặt trận Tổ quốc TP Hà Nội đã công bố lý do ông Trần Đăng Tuấn bị loại khỏi danh sánh ứng viên ứng cử ĐBQH sau Hội nghị hiệp thương thứ 3.
ĐBQH Vũ Thị Hương Sen chia sẻ, 'Sau 5 năm bước chân vào nghị trường nhìn lại, tôi thấy mình vẫn còn nhiều trăn trở lắm'.
Trong tổng số 48 người tự ứng cử đại biểu Quốc hội tại TP.HCM chỉ có 2 người đủ tiêu chuẩn được đưa vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Nhà báo Trần Đăng Tuấn chia sẻ sau khi biết mình bị loại khỏi danh sách ứng cử ĐBQH sau Hội nghị hiệp thương lần thứ 3.
Nhiều năm sống và sinh hoạt ở đây, chưa bao giờ tôi thấy bà con cử tri đi họp đông như hôm lấy phiếu tín nhiệm đối với ông Trần Đăng Tuấn
Trao đổi bên hành lang Quốc hội ngày 9/4, ĐBQH Dương Trung Quốc có những chia sẻ về Chính phủ mới, đặc biệt là sự chia sẻ với Bộ trưởng Bộ Y tế
Một sư thầy vừa ứng cử ở địa phương nơi thường trú nhưng cũng được nhà chùa nơi sư thầy tu (ở địa phương khác) giới thiệu ứng cử.
Bị dè bỉu "ngựa non háu đá" khi ứng cử, nhưng anh Phúc không quan tâm, ngược lại luôn mong mọi người không thờ ơ trước những bất cập của cuộc sống, mạnh dạn đóng góp ý tưởng để Đà Nẵng phát triển.
Các vị lãnh đạo chủ chốt của TP Đà Nẵng hiện nay là ông Nguyễn Xuân Anh (Bí thư Thành ủy) và ông Huỳnh Đức Thơ (Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng) không tham gia ứng cử ĐBQH đoàn TP Đà Nẵng.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Bình Minh được Chính phủ giới thiệu ứng cử ĐBQH khóa 14.
Hội nghị hiệp thương lần thứ 2 ở Trung ương do Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam triệu tập và chủ trì.
Danh sách giới thiệu ứng cử ĐBQH của khối Quốc hội chỉ giới thiệu được 113 người, trong khi cơ cấu phân bổ là 114 đại biểu.
Thành viên MTTQ Việt Nam ngày 17/3 đề nghị làm rõ thông tin ai là người tự ứng cử được tổ chức phản động nước ngoài hậu thuẫn, vì nói chung chung sẽ ảnh hưởng