Chưa đến Tết, hoa rừng đã 'tung tăng' xuống phố
Dù chưa đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều tuyến phố Hà Nội đã bày bán những cành đào, mận, lê rừng, khiến khách hàng thích thú, cảm giác Xuân đã về.
Dù chưa đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều tuyến phố Hà Nội đã bày bán những cành đào, mận, lê rừng, khiến khách hàng thích thú, cảm giác Xuân đã về.
Chưa đến Tết Nguyên đán nhưng trên nhiều tuyến phố Hà Nội đã bày bán những cành đào, mận, lê rừng, khiến khách hàng thích thú, cảm giác được đón Xuân về.
Dịp Tết Nguyên đán, núi rừng Mù Cang Chải (Yên Bái) đón mùa xuân về bằng sắc hồng rực rỡ của hoa tớ dày, hay còn gọi là hoa đào rừng.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, nhiều gia đình nông dân ở Sơn La rủ nhau chặt cành đào rừng do nhà trồng mang ra ven quốc lộ bày bán cho khách ở dưới xuôi.
Những cây đào cổ thụ với gốc cực lớn, giá hàng trăm triệu đã đồng loạt xuất hiện trên nhiều tuyến phố Hà Nội, chờ "đại gia" rinh về chơi Tết Nguyên đán 2023.
Gốc đào rừng cổ thụ được đưa từ Sơn La, trồng và chăm sóc tại vườn ở Nhật Tân đang được rao giá thuê lên đến hơn trăm triệu đồng.
Nhiều người bán cho biết, rất nhiều khách đang ngày đêm ngóng chờ những cành lê to, cao khoảng 2-3 mét có giá 2-3 triệu đồng để mua về làm cảnh.
Cả nước ghi nhận thêm 15.727 ca COVID-19; Đào rừng bung nở, khoe sắc trên Mù Cang Chải... là những nội dung chính trong bản tin hôm nay.
Những ngày này, đào rừng bung nở, phủ sắc đỏ trên những triền núi ở Mù Cang Chải, Yên Bái.
Gần đến Tết Nguyên đán, những cây đào rừng với gốc cực lớn, giá bán gần trăm triệu đồng được chủ nhân trưng bày trên đường Lạc Long Quân (Hà Nội) phục vụ khách hàng.
Còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhưng những ngày này đào rừng đang ồ ạt xuống phố, giá đào rừng rẻ chưa từng có.
Hiện mới là đầu tháng 9 (âm lịch) nhưng hoa đào nở sớm đã bất ngờ xuất hiện ở Hà Nội, tạo ra "cơn sốt" thú vị, mang đầy sắc xuân.
Những gốc đào của người dân sau Tết sẽ được thu gom, vận chuyển về trồng tại thị trấn A Lưới (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế) để biến thành một rừng đào.
Một số kỹ thuật đơn giản dưới đây sẽ giúp bạn trồng lại đào và quất cảnh hiệu quả cho Tết năm sau.
Đào mini Trung Quốc thân thằng, nhẵn bóng trong khi đó đào Thất Thốn Nhật Tân cành cây xù xì, gai góc.
Dịch COVID-19 bùng phát trong thời điểm Tết Tân Sửu đang đến rất gần khiến nhiều tiểu thương bán đào khóc ròng lo không bán được, cây cảnh tiền triệu sẽ hóa củi khô.
Những cành đào vùng cao gắn tem “Đào Vân Hồ” được tiểu thương bày bán trên phố Hà Nội, phục vụ nhu cầu của khách hàng dịp Tết Nguyên đán.
Những cành đào đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc đã được các tiểu thương bày bán trên đường Lạc Long Quân (quận Tây Hồ) để phục vụ khách chơi Tết Nguyên đán.
Ở Vân Hồ, Sơn La, cây đào như cây xóa nghèo, hầu như gia đình nào cũng có đào bán, mỗi năm họ thu từ 100 đến 200 triệu đồng.
Sở NN-PTNT tỉnh Sơn La sẽ tham mưu cho tỉnh có văn bản hướng dẫn người dân mua bán cành đào nhà trồng theo quy trình đơn giản, không gây phiền hà cho bà con.
Huyện Vân Hồ (Sơn La) phát hành hơn 10.000 tem dán cho cây đào người dân trồng để phân biệt với đào rừng.
Từ khi có lệnh cấm chặt đào rừng, nhiều thương lái đã đổ về làng đào xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) đặt cọc, mua đào để bán dịp Tết.
Để rõ ràng nguồn gốc, UBND huyện Vân Hồ (Sơn La) sẽ dán tem cho 500 ha đào nhà do người dân trồng trên nương, để được phép buôn bán, vận chuyển trong dịp Tết.
Ông Mai Tiến Dũng cho rằng, việc người dân tự trồng đào rừng để bán không những không bị cấm mà còn được khuyến khích, Chính phủ chỉ cấm chặt đào ở rừng tự nhiên.
Cục QLTT Hà Nội cho rằng cần có văn bản để phân biệt đào rừng với đào phố để xử lý đúng người buôn bán, sử dụng đào rừng.
Luật sư nhấn mạnh, chỉ đạo cấm chặt đào rừng của Thủ tướng là hoàn toàn phù hợp với chính sách và pháp luật của Việt Nam hiện hành vì luật quy định từ lâu.
Nhiều độc giả ủng hộ chỉ đạo của Thủ tướng và đề nghị phạt hành vi chặt, buôn bán đào rừng như tội phá rừng, phạt kẻ chặt một thì phạt người mua đào rừng mười.
Chuyên gia bày tỏ ủng hộ chủ trương cấm khai thác đào rừng, bảo vệ rừng tự nhiên, tuy nhiên, cũng lưu ý để không ảnh hưởng tới người trồng và bán đào Tết.
Rừng đào bị chặt cành Tết năm trước chưa kịp “lại sức” thì Tết sau đã bị khai thác tiếp, chẳng sự hồi sinh nào theo kịp với tốc độ tàn phá kinh khủng này.
"Lâu nay mọi người vẫn thấy bà con vùng cao mang đào xuống phố bán thực chất đều là đào được trồng trong vườn hộ gia đình", Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Lào Cai nói.