'Vỡ mộng' với cua lột giá 25.000 đồng/con
Cua lột đang được rao bán với giá hấp dẫn chỉ 25.000 đồng/con khiến nhiều người đua nhau mua về ăn nhưng sau đó thất vọng tràn trề.
Cua lột đang được rao bán với giá hấp dẫn chỉ 25.000 đồng/con khiến nhiều người đua nhau mua về ăn nhưng sau đó thất vọng tràn trề.
Xuất hiện ở một số vùng biển phía Nam của Việt Nam, cua huỳnh đế (Ranina ranina) là một trong những loài động vật giáp xác ấn tượng nhất trên thế giới.
Nhiều người cho rằng cua đực thịt sẽ ngon hơn cua cái, vậy thực hư thế nào và cách phân biệt cua đực và cua cái ra sao?
Cua hoàng đế trở thành loại hải sản nhập khẩu bán tràn ngập thị trường vài năm trở lại đây.
Nhiều loại hải sản cao cấp nhập khẩu đang giảm giá mạnh, thậm chí, giá cua hoàng đế còn giảm gần 1 triệu đồng mỗi 1kg so với mức đỉnh hồi tháng 8 năm nay.
Mất 6 năm để thuần hóa loài cua Đông Dương trong tự nhiên thành cua cảnh, anh Hà Xuân Lộc (Hà Nội) mở trang trại nuôi 500 cặp sinh sản, mỗi tháng xuất bán 4.000 con.
Anh Lê Đức Cảnh (Thanh Trì, Hà Nội) đầu tư trang trại nuôi 1.000 con cua biển, cua được chăm sóc đặc biệt trong những chiếc hộp nhựa, xếp thành giàn và đánh số.
Đây là lần thứ 2 loài cua hoàng đế hiếm có này xuất hiện tại Việt Nam, dự kiến được một chuỗi hải sản tặng cho viện nghiên cứu thay vì đem bán.
Không ít đại gia Việt đã chi hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ đồng để mua quà biếu hay tậu những chậu cây cảnh độc nhất vô nhị chơi Tết Nguyên đán.
Về Việt Nam theo đường hàng không, các loại hải sản và trái cây nhập khẩu đều có giá tiền triệu/kg vào những ngày giáp Tết.
Với giá giảm chỉ còn từ 780.000 đồng/kg, cua hoàng đế ngộp, yếu… đang trở thành mặt hàng hút khách, tuy nhiên, chất lượng của loại cua này không như kỳ vọng.
Từng gây cơn sốt với giá lên tới 2 triệu đồng khi về Việt Nam, cua lông Hong Kong năm nay chỉ còn vài trăm nghìn đồng một kg.
Nửa đầu năm nay (2019), giá hải sản và trái cây Mỹ vào Việt Nam đồng loạt giảm giá do tác động từ chiến tranh thương mại.
Một nhà hàng lần đầu đưa cua hoàng đế về cố đô Huế để phục vụ những thực khách sành ăn, có nhu cầu thưởng thức hương vị của loài cua có giá trị dinh dưỡng cao.
Cua lông được nhiều người săn lùng về Việt Nam bán với giá 1,6 triệu đồng một kg, còn tại nhà hàng giá lên tới vài triệu đồng.
Không phải cua nguyên con mà chân cua Hoàng đế Alaska có chiều dài tới nửa mét, giá tới 4 triệu đồng/bộ mới gây ấn tượng, được dân giàu Hà thành đặt mua về ăn, bởi đây là bộ phận tập trung nhiều thịt cua nhất.
Cua Alaska - loại hải sản đắt đỏ sang trọng chỉ dành cho giới nhà giàu này - hóa ra chưa chắc đến từ Alaska và lạ lùng thay, ở nước ngoài, người ta chỉ bán chân và càng, nhưng khi về Việt Nam lại được rao bán cả con.
Có hình dạng gần giống với cua biển Việt Nam, nhưng cua Tasmania Úc có trọng lượng khủng lồ lên tới 8kg/con đang được các đại gia Hà thành mua với giá gần 60 triệu đồng về làm tiệc tất niên cuối năm.
Đó là thu nhập cho những thủy thủ đoàn mỗi khi đi đánh bắt cua Hoàng Đế, như trên thực tế, liệu cái giá mà họ thu được về có dễ dàng như vậy không, dưới đây là toàn bộ quá trình để có được sản phẩm mà mỗi ngư dân bắt cua đều phải trải qua.
Gà Đông Tảo, cá Anh Vũ, cua Hoàng Đế hay cá chìa vôi,... là những món ăn có mức giá rất cao khiến mọi người không khỏi giật mình.
Sang chảnh nhà giàu Việt: Cuối tuần ăn bò Nhật 10 triệu/kg
Gặp những khách đòi mua cua không bị buộc dây vải, nhiều người bán ở TP HCM đòi gấp đôi mức giá mới chấp nhận "cởi trói" rồi cân bán bình thường.
Cua Hoàng đế, vây cá mập, tôm hùm, tu hài, .... là những món ăn quý giá, bổ dưỡng, ngon miệng nhưng có mức giá "chát" đến nhiều đại gia cũng phải giật mình.
Tại Hà Nội, nhân viên siêu thị chuyên bán cua hoàng đế cho biết, chỉ còn 2 con cuối cùng, mỗi con nặng 2,2 kg và giá 5 triệu đồng/con.
Giữa thời buổi kinh tế khó khăn, người người nhà nhà phải thắt chặt "hầu bao" thì đại gia Việt vẫn bàn quan... dốc "tiền tấn" cho những món sơn hào hải vị.
(VTC News) - Mỗi năm có khoảng 3.000 người bị thương vì cua vua tấn công. Tại Alaska, Mỹ, khai thác cua vua được coi là nghề nguy hiểm nhất trên biển cả.
(VTC News) - Chú cua hoàng đế nặng 7kg “thoát” việc trở thành bữa ăn và được các ngư dân Australia bán lại cho một khu trưng bày hải dương học ở Anh.