Ông Trần Lưu Quang và ông Trần Hồng Hà trở thành Phó Thủ tướng
Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 với các ông Trần Hồng Hà và Trần Lưu Quang.
Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 với các ông Trần Hồng Hà và Trần Lưu Quang.
Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn việc miễn nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 với các ông Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam.
Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh cho biết, nội dung nhân sự sẽ được tiến hành từ cuối giờ sáng 5/1, ngày khai mạc kỳ họp bất thường.
Dự kiến tại kỳ họp bất thường tới đây, Quốc hội sẽ cho thôi làm nhiệm vụ với một đại biểu Quốc hội và làm công tác nhân sự khác (nếu có).
UBTVQH sẽ cho ý kiến để chuẩn bị các nội dung liên quan đến kiện toàn chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước và một số Bộ trưởng, trưởng ngành theo đề nghị của Thủ tướng.
Ông Mai Xuân Trường (SN 1981), Trưởng phòng Phòng Tổ chức, biên chế, Sở Nội vụ Hà Nội được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội.
Trong kỳ họp này, Quốc hội hoàn thành nhiệm vụ hệ trọng là xem xét, quyết định cơ cấu tổ chức và bầu, phê chuẩn nhân sự cấp cao của bộ máy Nhà nước.
Quốc hội nhấn mạnh, việc kiện toàn nhân sự tại Kỳ họp này là bước chuyển giao quan trọng để các cơ quan nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn đến hết nhiệm kỳ.
Quy trình bầu Chủ tịch nước gồm 10 bước được quy định tại Nghị quyết 102/2015/QH13 ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Sau khi miễn nhiệm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào buổi sáng, chiều 2/4, Quốc hội sẽ miễn nhiệm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Kỳ họp 11, Quốc hội khoá XIV sẽ kiện toàn hàng loạt chức danh quan trọng của bộ máy Nhà nước như: Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh, công tác nhân sự cần được xem xét kỹ lưỡng, thận trọng, bảo đảm đạt được sự đồng thuận cao của ĐBQH.
Nói về việc kiện toàn cơ quan Chính phủ sau ĐH XIII, ông Mai Tiến Dũng nhấn mạnh không có chuyện "chợ chiều, rã đám" cuối nhiệm kỳ trong các thành viên Chính phủ.
Hôm nay, Đại hội Đảng lần thứ XIII tiếp tục bàn về vấn đề nhân sự.
Hôm nay, Ban Chấp hành Trung ương khoá XII báo cáo Đại hội về công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khoá XIII.
Phó Chủ tịch - Tổng thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Hầu A Lềnh cho biết công tác nhân sự với các vị trí đặc biệt sẽ thực hiện quy trình hai vòng, tám bước.
Hội nghị tập trung thảo luận, cho ý kiến về tiếp tục hoàn thiện công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII...
Hiệu trưởng Trường Chính trị Trần Phú cho rằng "trường hợp đặc biệt" chỉ dành cho những người có trí tuệ kiệt xuất, đạo đức trong sáng, có thể dẫn dắt phong trào.
Công tác nhân sự cấp chiến lược khóa XIII được Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương chuẩn bị trong gần 2 năm qua với tinh thần quyết liệt nhưng cũng rất cẩn trọng.
Đề án, phương án nhân sự Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư chưa công khai nằm trong danh mục Tuyệt mật.
Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 14, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, Trung ương nhất trí cao nhân sự tham gia Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII.
Cơ cấu độ tuổi giới thiệu tham gia Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XIII sẽ được cân nhắc dựa trên nhiều tiêu chí.
Theo ông Nguyễn Đức Hà, “trường hợp đặc biệt” phải là những người có uy tín, năng lực, nếu nghỉ thì thiệt cho Đảng, ảnh hưởng đến lợi ích chung.
Hội nghị Trung ương lần thứ 14 thảo luận những vấn đề về công tác nhân sự Đại hội XIII, các quy chế, quy định cũng như ngày tổ chức Đại hội.
Tổng Bí thư cho biết Hội nghị Trung ương 14 khoá XII sắp tới sẽ cho ý kiến để thông qua nội dung các văn kiện và tiếp tục bàn về công tác nhân sự Đại hội XIII.
'Đóng góp của các cán bộ luân chuyển qua những công việc cụ thể, kết quả cụ thể phần nào giúp loại bỏ dần tư duy khép kín, cục bộ địa phương đã từng khá nặng nề'.
Tại hội nghị Trung ương 13, Ban Chấp hành Trung ương mới chỉ xem xét các trường hợp tái cử hay ứng cử tham gia lần đầu đều ở trong khung tuổi.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh Đảng bộ Hà Nội cần phải có tầm nhìn không chỉ là một hay vài nhiệm kỳ, mà phải nhìn xa hơn thế nữa.
Chuyện nhân sự "đặc biệt" là bình thường, là sự kế thừa của những ĐH trước, nhưng cần giới thiệu những người có đức, tài vượt trội, có khát vọng lo cho muôn dân.
Tại Phiên họp thứ 49, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét công tác nhân sự và xem xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng khác.