Video: Không mở rộng áp dụng sách Công nghệ giáo dục trong năm học 2018-2019
Việc triển khai tài liệu "Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục" sẽ được giữ nguyên, ổn định trong năm học 2018-2019.
Việc triển khai tài liệu "Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục" sẽ được giữ nguyên, ổn định trong năm học 2018-2019.
Bộ GD-ĐT chính thức lên tiếng về việc triển khai tài liệu Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục của GS.Hồ Ngọc Đại.
Chia sẻ với VTC, GS Hồ Ngọc Đại - 'Cha đẻ' của công nghệ giáo dục cho rằng cha mẹ không nên dùng kiến thức của mình để áp đặt việc học tập của con.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng - Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP Cần Thơ cho biết, Sở không bắt buộc phụ huynh cho con học theo chương trình Công nghệ Giáo dục.
Phó tổng biên tập báo Hòa Bình cho biết, phiên bản tiếng Mường của báo được thể hiện bằng chữ viết tiếng Mường do các nhà nghiên cứu ngôn ngữ sáng tạo riêng cho người Mường, không liên quan đến cải tiến ngôn ngữ của PGS Bùi Hiền hay phương pháp của GS Hồ Ngọc Đại.
Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, ở mấy bài đầu, chủ trương của tác giả sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục là dạy học sinh tách lời nói thành các tiếng, từ đó hiểu cách đọc lời thơ chứ không phải học chữ hay học cách đánh vần.
PGS.TS Phạm Văn Tình - Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, phương pháp dạy đọc của GS Hồ Ngọc Đại không chỉ khiến học trò khó tiếp nhận để phân biệt âm vị, âm tố hay là ngữ âm mà cô giáo cũng vất vả.
Nhiều phụ huynh học sinh lớp 1 trường Tiểu học Hưng Phú 2 (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ) kéo đến trường để yêu cầu nhà trường lý giải về sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục.
Thạc sĩ Phạm Hồng Minh, Giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình cho rằng, cách đọc theo ô vuông, tam giác, là bài dạy trẻ cách tách lời thành tiếng chứ không phải bài học vần, phụ huynh không cần quá lo lắng.
Cộng đồng mạng cật lực chia sẻ link những bài báo bằng tiếng Mường và cho rằng, đó là kết quả của việc cải cách tiếng Việt và thỏa sức chửi bới.
Đà Nẵng hiện đang áp dụng chương trình phổ thông đại trà của Bộ GD-ĐT và không có bất kỳ trường tiểu học nào áp dụng thí điểm bộ sách Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại.
Đánh vần chữ cái theo kiểu của sách Công nghệ Giáo dục làm xáo trộn thói quen sử dụng ngôn ngữ, áp đặt cộng đồng phải thay đổi từ "viết tay phải sang viết tay trái", vừa phản khoa học tự nhiên, lại vừa làm mất thời gian.
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định cách đánh vần lạ khiến nhiều người hoang mang không nằm trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Dưới đây là cách đánh vần tiếng Việt theo sách Công nghệ Giáo dục của GS.TSKH. Hồ Ngọc Đại.
Rất nhiều phụ huynh đã vô cùng ngạc nhiên trước màn trống hội, dancesport điêu luyện của học sinh Trường Tiểu học Công nghệ Giáo dục Hà Nội trong lễ khai giảng.
(VTC News)- Vì sao “Công nghệ giáo dục” ra đời đã 35 năm nay, người khen cũng nhiều mà người chê không ít, bỗng nhiên sống dậy?