Triều Tiên cáo buộc thỏa thuận Mỹ-Hàn làm trầm trọng thêm tình trạng mất an ninh
Thỏa thuận Mỹ - Hàn đạt được trong tuần qua sẽ làm cho tình trạng mất an ninh trở nên tồi tệ hơn.
Thỏa thuận Mỹ - Hàn đạt được trong tuần qua sẽ làm cho tình trạng mất an ninh trở nên tồi tệ hơn.
Một trong những trọng tâm trong buổi trả lời báo giới ngày 14/12 của Tổng thống Nga Vladimir Putin là về vấn đề quan hệ quốc tế của Nga cũng như quan điểm của ông Putin về các vấn đề quốc tế nổi bật.
Trận động đất mới xảy ra tại Triều Tiên ngày 23/9 nhiều khả năng không phải do Triều Tiên vừa thực hiện thử hạt nhân, nhưng lại có thể liên quan đến những lần thử trước đó của nước này.
Chuyên gia ngoại giao phân tích về 3 nguy cơ an ninh ở Đông Bắc Á sau tuyên bố sở hữu bom nhiệt hạch có thể gắn lên tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Ngày 6/9, hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA công bố hình ảnh lễ chào đón những người tham gia thử nghiệm bom nhiệt hạch và tổ chức bắn pháo hoa vào buổi tối cùng ngày tại thủ đô Bình Nhưỡng.
Đại tá Lê Thế Mẫu, nguyên Trưởng phòng Thông tin - Khoa học quân sự thuộc Viện Chiến lược quân sự nêu bật nguy cơ nổ ra chiến tranh ở Đông Bắc Á và khả năng Mỹ tấn công chớp nhoáng Triều Tiên sau vụ thử bom nhiệt hạch ngày 3/9 vừa qua.
Các tướng lĩnh quân đội Hàn Quốc tại thủ đô Seoul cho biết Triều Tiên đang cho thấy những dấu hiệu chuẩn bị cho đợt thử nghiệm phóng tên lửa mới, có thể là tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Bom nhiệt hạch là vũ khí hạt nhân thế hệ hai, sử dụng thiết kế kép gồm tầng sơ cấp là một quả bom phân hạch và tầng thứ cấp là nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch.
Bom nhiệt hạch, hay còn được gọi là bom H sở hữu sức công phá khủng khiếp do cơ chế hoạt động đặc biệt của nó.
Chuyên gia trong lĩnh vực hạt nhân của Nga cho rằng Triều Tiên đang lừa thế giới khi không hề có bom nhiệt hạch như tuyên bố mà chỉ sử dụng thiết bị tăng cường sức công phá trong vụ thử sáng 3/9.
Mặc dù Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm bom nhiệt hạch có khả năng tích hợp vào tên lửa đạn đạo, song chuyên gia Alexander Uvarov cho rằng Bình Nhưỡng có thể chỉ thử một quả bom thông thường với thiết bị “tăng cường” độ công phá.
Vụ thử hạt nhân lần thứ 6 của Triều Tiên được Hàn Quốc ước tính đạt sức công phá 100 kiloton và thậm chí cơ quan khí tượng Hàn Quốc còn cho rằng cường độ cơn địa chấn do vụ thử này gây ra cao gấp 9,8 lần so với vụ thử lần thứ 5.
Sáng 3/9 theo giờ Việt Nam, các cơ quan khảo sát địa chấn của nhiều quốc gia ghi nhận có ít nhất 1 cơn địa chấn xảy ra ở Triều Tiên và các chuyên gia cho rằng nguyên nhân là do Triều Tiên thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
Trong Sách trắng quốc phòng của mình, Bộ quốc phòng Nhật Bản thừa nhận thành quả chương trình hạt nhân của Triều Tiên.