Sử dụng hè phố để rửa xe bị xử phạt thế nào?
Thực tế, nhiều người, nhất là ở thành phố vẫn sử dụng hè phố để rửa xe mà không biết đó là hành vi vi phạm, bị xử phạt hành chính.
Thực tế, nhiều người, nhất là ở thành phố vẫn sử dụng hè phố để rửa xe mà không biết đó là hành vi vi phạm, bị xử phạt hành chính.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định cụ thể về các trường hợp được phép và không được phép đỗ xe trên vỉa hè cũng như mức phạt cho hành vi để xe máy lấn chiếm vỉa hè.
Tùy theo vị trí, khu vực ở TP.HCM, mức thu phí thuê lòng đường và vỉa hè để giữ xe hơi, xe máy, xe đạp có giá 50 - 350 nghìn đồng/m2/tháng.
Vỉa hè, khuôn viên cây xanh tại khu đô thị Tây Nam Linh Đàm (Hà Nội) bị một nhóm người chiếm dụng làm bãi trông xe, người dân từ nơi khác đến đỗ xe đều bị xua đuổi.
Lực lượng chức năng phường Hàng Gai tiếp tục ra quân xử lý vi phạm vỉa hè, nhiều điểm đã chấp hành tốt, tuy nhiên vẫn còn một số trường hợp cố tình lấn chiếm.
Khi thấy lực lượng chức năng đi kiểm tra, xử phạt hành vi lấn chiếm vỉa hè, các chủ cửa hàng vội vã thu dọn hàng quán, bê đồ bỏ chạy.
Để tránh tình trạng "đánh trống bỏ dùi" khi giành lại vỉa hè, Hà Nội cần thực hiện quyết liệt nhưng cũng không nên máy móc, cần linh hoạt để có giải pháp phù hợp.
Vỉa hè nhiều tuyến phố như Tạ Hiện, Hàng Nón, Hàng Mã, Hàng Ngang... bị chiếm dụng để kinh doanh, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Đi bộ trong thời tiết nóng ẩm, không khí ô nhiễm như ở Việt Nam thì khi đến chỗ làm, cơ thể sẽ bốc mùi vì mồ hôi nhớp nháp, quần áo, đầu tóc bám đầy bụi và khói xe.
Các hộ kinh doanh tái diễn cảnh "cướp" vỉa hè làm "sân nhà" ở Hải Phòng khiến người dân bức xúc.