Ông Đinh Tiến Công - điều dưỡng trưởng Khoa Hồi sức tích cực xác nhận có việc ghi thêm vào sổ giao ban nội dung phân công bác sỹ Hoàng Công Lương phụ trách đơn nguyên Thận nhân tạo sau khi xảy ra sự cố.
Tình tiết bất ngờ xuất hiện cuối giờ chiều 21/5, ông Đinh Tiến Công - điều dưỡng trưởng Khoa Hồi sức tích cực xác nhận có việc ghi thêm vào sổ giao ban nội dung phân công bác sỹ Hoàng Công Lương phụ trách đơn nguyên Thận nhân tạo.
Tại phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Hòa Bình, luật sư Nguyễn Hoàng Trung cho biết, có thêm 1 nạn nhân tử vong, nâng số người tử vong là 9, nạn nhân xấu số này là ai?.
Trong phiên xét xử ngày 18/5, bị cáo Hoàng Công Lương tiếp tục sử dụng quyền im lặng vì cho rằng đại diện Viện kiểm sát đặt nhiều câu hỏi buộc tội cho mình.
Hai đồng nghiệp là bác sĩ Linh và bác sĩ Huyền đều khẳng định bác sĩ Hoàng Công Lương là người ra y lệnh lọc máu, tuy nhiên bác sĩ Lương phản bác cho rằng những lời khai này là không đúng.
Tại phiên tòa chiều nay 16/5, khi đại diện Viện Kiểm sát xét hỏi, bị cáo Hoàng Công Lương bất ngờ nói muốn giữ quyền im lặng, sau đó Viện Kiểm sát cũng không hỏi thêm.
Bị cáo Quốc khai đã nhắc nhở việc cho chạy máy lọc nước khi chưa xét nghiệm mẫu nước sẽ rất nguy hiểm, nhưng phía Công ty Thiên Sơn phản hồi rằng việc xét nghiệm mất từ 10-15 ngày, bệnh nhân không đợi được.
8 cái chết liên tiếp không lời trăn trối, họ gọi tên sự cố chạy thận một năm trước bằng hai từ "thảm họa", có những lo lắng, có những nỗi lòng chỉ được nói ra trước phiên tòa.
Ngoài việc phải bồi thường tiền mai táng phí và bồi thường về dân sự cho các nạn nhân đã tử vong, các bị can còn phải bồi thường tổn hại sức khỏe cho các nạn nhân đã được cấp cứu, phục hồi.
Liên quan vụ 8 bệnh nhân chạy thận chết tại Bệnh viện đa khoa Hòa Bình hồi tháng 5/2017, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình vừa hoàn tất cáo trạng truy tố 3 bị can, trong đó có bác sỹ Hoàng Công Lương.
Theo thông tin từ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hoà Bình hiện nay đơn vị này truy tố 3 bị can liên quan đến vụ việc 8 người tử vong lúc chạy thận nhân tạo ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.
Khi thấy bụng đau nhói, ông Sinh nghĩ bị dạ dày nên uống giảm đau và tiếp tục ăn nhậu, lúc bụng đau dữ dội, phải cấp cứu, ông mới bất ngờ trước căn bệnh mình mắc.
Cái nhìn khách quan nào cho sự cố ngành y và liệu có nên “mặc cả” với cái chết của người bệnh như sự cố làm 8 bệnh nhân chạy thận tử vong tại BVĐK tỉnh Hòa Bình?
Cuộc đối thoại lần đầu tiên giữa gia đình 8 bệnh nhân tử vong do tai biến chạy thận hồi cuối tháng 5 với Bệnh viện đa khoa Hòa Bình đã diễn ra cuối tuần trước.
Trung tâm chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình đã hoạt động trở lại, sau hơn 2 tháng, kể từ khi xảy ra tai biến nghiêm trọng, khiến 8 người chết khi chạy thận gây xôn xao dư luận.
Tai biến chạy thận xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình, khiến 8 người chết, cơ quan công an đã khởi tố vụ án, khởi tố 3 bị can, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cũng đã bị cách chức.
Lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình vừa ký hợp đồng với một công ty dược phẩm để cung cấp vật tư sửa chữa hệ thống lọc nước, ngay lập tức, công ty này ký tiếp với bên thứ ba để làm thay nhiệm vụ của mình.
Theo tài liệu điều tra của phóng viên Dân trí, Công ty Trâm Anh có ngành nghề chính là “thoát nước và xử lý nước thải” nhưng lại được ký hợp đồng súc rửa hệ thống lọc nước RO để đưa vào chạy thận cho các bệnh nhân.
Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam vừa gửi đơn kiến nghị lên Bộ trưởng Bộ Công an và Bộ Y tế, cho rằng cơ quan điều tra bắt bác sĩ Hoàng Công Lương là chưa "khách quan và thuyết phục".
Theo TS. Luật sư Lê Văn Thiệp, căn cứ vào lý do để Công an tỉnh Hòa khởi tố Bác sĩ Hoàng Công Lương là "chưa có biên bản bàn giao" là không đủ căn cứ bởi lẽ: