Bộ Y tế tìm ra chứng cứ mới trong vụ tai biến chạy thận khiến 8 người chết
Nhóm các nhà khoa học của Bộ Y tế tìm ra chứng cứ mới để tranh luận công khai làm sáng tỏ nguyên nhân cái chết của 8 nạn nhân trong vụ chạy thận ở Hoà Bình.
Nhóm các nhà khoa học của Bộ Y tế tìm ra chứng cứ mới để tranh luận công khai làm sáng tỏ nguyên nhân cái chết của 8 nạn nhân trong vụ chạy thận ở Hoà Bình.
Hoàng Công Lương thừa nhận mình phạm tội, gia đình các nạn nhân xin cho Lương hưởng án treo, trong khi Bộ Y tế lại cho rằng Lương vô tội.
Hôm nay (13/5), TAND tỉnh Hòa Bình đưa ra xét xử phúc thẩm bị cáo Hoàng Công Lương liên quan đến sự cố y khoa làm 9 bệnh nhân chạy thận thiệt mạng.
Bộ Y tế cho rằng, nếu phiên tòa phúc thẩm vẫn tuyên bị cáo Hoàng Công Lương tội “Vô ý làm chết người” sẽ tạo một tiền lệ rất nguy hiểm trong ngành y tế.
Bác sĩ Hoàng Công Lương một lần nữa tỏ ra thất vọng khi nhận Bản kết luận điều tra vụ án hình sự của Cơ quan CSĐT – Công an tỉnh Hòa Bình và khẳng định lại một lần nữa bản thân không phạm tội Vô ý làm chết người như kết luận của cơ quan điều tra.
Cả 3 bị can đều bị truy tố về các tội danh "Vô ý làm chết người" và "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
Ông Lê Xuân Hoàng, Phó Giám đốc Sở Y tế Hòa Bình sẽ kiêm giữ chức vụ Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình kể từ ngày 27/9.
Tai biến chạy thận xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình, khiến 8 người chết, cơ quan công an đã khởi tố vụ án, khởi tố 3 bị can, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cũng đã bị cách chức.
Với trách nhiệm của người đứng đầu, ông Trương Quý Dương đã xin thôi vị trí Giám đốc bệnh viện đa khoa Hoà Bình, đồng thời đề nghị được bố trí công tác khác.
Dù chỉ bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách liên quan tai biến chạy thận khiến 8 người chết ở Hòa Bình nhưng ông Trương Quý Dương (Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình) quyết định xin từ chức.
Theo tài liệu điều tra của phóng viên Dân trí, Công ty Trâm Anh có ngành nghề chính là “thoát nước và xử lý nước thải” nhưng lại được ký hợp đồng súc rửa hệ thống lọc nước RO để đưa vào chạy thận cho các bệnh nhân.
Theo thông tin mới đây nhất từ phía cơ quan điều tra, bác sĩ Lương vừa hoàn tất thủ tục tại ngoại để trở về nhà, tiếp tục phối hợp với công an để tiến hành điều tra, xem xét sự việc.
Bác sĩ Hoàng Công Lương đã được cơ quan điều tra ra quyết định tại ngoại vào chiều ngày hôm nay, hiện đang hoàn thiện các thủ tục để được về nhà.
Liên quan đến vụ tai biến chạy thận làm tám người tử vong ở Hòa Bình, kết quả xét nghiệm mới nhất cho thấy trong nguồn nước chạy thận có chất độc không được phép dùng trong y tế.
Ông Nguyễn Huy Quang (Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ Y tế) phát biểu quan điểm về sự việc bác sĩ Hoàng Công Lương bị khởi tố, bắt tạm giam do sai phạm trong sự cố 8 người chết khi chạy thận ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Xung quanh sự cố 8 người chết khi chạy thận ở Hòa Bình, lực lượng công an đã bắt 3 người, trong đó có bác sỹ Hoàng Công Lương, đại diện Bộ Y tế, ông Nguyễn Huy Quang (Vụ trưởng Vụ Pháp chế) đã có những trao đổi hết sức thẳng thắn với báo chí chiều nay (28/6).
Theo TS. Luật sư Lê Văn Thiệp, căn cứ vào lý do để Công an tỉnh Hòa khởi tố Bác sĩ Hoàng Công Lương là "chưa có biên bản bàn giao" là không đủ căn cứ bởi lẽ:
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hòa Bình đã triệu tập Giám đốc một Công ty ở Bắc Ninh là đơn vị trực tiếp thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lọc nước RO tại khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện (BV) đa khoa Hòa Bình.
Chiều 8/6, Sở Y tế tỉnh Hòa Bình tổ chức họp báo công bố kết luận kiểm thảo ban đầu vụ tai biến khi chạy thận khiến 8 người chết ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Sở Y tế Hòa Bình cho biết đã mời một số đại diện bệnh viện Đa khoa Hòa Bình nhưng không ai tới tham dự buổi họp báo, lãnh đạo Sở cũng nhiều lần gọi điện cho Ban Giám đốc bệnh viện nhưng đều không liên lạc được.
Ngay sau vụ tai biến chạy thận khiến 8 người chết, Sở Y tế Hòa Bình nhiều lần gọi điện cho Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình nhưng đều không liên lạc được.
Đại biểu Quốc hội cho biết sẽ chất vấn lãnh đạo Bộ Y tế sau sự cố 7 người chết khi chạy thận ở Hoà Bình.