Bắt nhân viên bảo vệ rừng cấu kết với lâm tặc đốn hạ gỗ quý ở Lâm Đồng
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng nhưng Phạm Văn Chung đã cấu kết, móc nối với lâm tặc đốn hạ nhiều cây gỗ quý.
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng nhưng Phạm Văn Chung đã cấu kết, móc nối với lâm tặc đốn hạ nhiều cây gỗ quý.
Sau nhiều ngày mật phục, Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa bắt quả tang 5 kẻ đang dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên ở huyện biên giới Mường Lát.
Lãnh đạo tỉnh Bắc Giang chỉ đạo các sở, ngành liên quan và UBND huyện Lục Nam tập trung xử lý vụ việc chặt phá hơn 10ha rừng tự nhiên tại xã Lục Sơn.
Nhiều cây gỗ lớn bị 'lâm tặc' ngang nhiên đốn hạ, cưa xẻ ngay tại rừng chờ vận chuyển đi đang là thực trạng tại cánh rừng biên giới xã Ia Mơr (Chư Prông, Gia Lai).
Hai mẹ con bà Cao Thị Nga bị khởi tố do bán khu đất rừng tự nhiên cho ông Nguyễn Phước Long để ông này thuê phương tiện vào khai thác gỗ trái phép.
Vụ khai thác rừng trái phép tại khu vực quy hoạch chức năng rừng phòng hộ thuộc tiểu khu 131 xảy ra đã hơn 2 tuần, nhưng "quả bóng" trách nhiệm vẫn bị đá qua đá lại.
Một Bí thư Chi bộ, Trưởng bản ở xã Mường Chanh (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bị khởi tố, bắt giam v ề tội hủy hoại rừng trái phép để trồng cây cà phê.
52 cây gỗ có đường kính lên tới 80 cm tại khu vực rừng phòng hộ Ya Hội (huyện Đắk Pơ, Gia Lai) bị cắt hạ, cưa xẻ lấy gỗ trái phép.
Nhóm lâm tặc cưa hạ 84 cây gỗ với khối lượng hơn 147 m3 tại huyện Sa Thầy (Kon Tum) bị đưa ra xét xử về tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.
Cơ quan chức năng triệu tập 8 người và kỷ luật 5 cán bộ liên quan vụ phá rừng quy mô lớn ở huyện Nam Đông (Thừa Thiên - Huế).
Cây rừng ở xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) bị đốn hạ nằm la liệt, qua xác định tổng khối lượng trong vụ khai thác lâm sản này là hơn 146m3.
Công an huyện K’Bang (tỉnh Gia Lai) ra quyết định khởi tố vụ phá rừng đặc dụng tại lâm phần thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Trạm Lập.
Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng, BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ bị đình chỉ công tác 30 ngày để làm rõ vụ việc nhiều cây gỗ tự nhiên bị khai thác trái phép.
Hạt Kiểm lâm huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang phối hợp lực lượng chức năng điều tra, hoàn tất hồ sơ xử lý một cán bộ Khu bảo tồn Kẻ Gỗ.
UBND huyện Ea Súp (Đắk Lắk) kỷ luật cảnh cáo 2 lãnh đạo xã Ya Tờ Mốt vì để gần 400 ha rừng trên địa bàn bị phá.
Sau một thời gian lắng xuống, đến nay lâm tặc đã tái xuất chặt phá rừng ở các huyện miền núi Nghệ An.
Hai cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp (Nghệ An) vừa bị công an bắt giữ do bán rừng trái phép.
Những ngày qua, dư luận ở Nghệ An xôn xao về hình ảnh cây cổ thụ khổng lồ được chở trên xe tải.
Hàng loạt chủ rừng ở Đắk Nông kê khai tăng diện tích rừng thực tế để hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng nhiều tỷ đồng.
Những cánh rừng với hàng triệu mét vuông bị tàn phá không thương tiếc để lấy đất, trong khi đó lực lượng quản lý bảo vệ rừng vẫn loay hoay chưa có cách xử lý.
Cơ quan chức năng Hà Tĩnh đang điều tra, xác minh các đối tượng liên quan đến một vụ phá rừng trên địa bàn huyện Hương Khê.
Được giao rừng phòng hộ để thực hiện dự án cắt tỉa, thế nhưng đơn vị thi công đã đốn hạ vượt quy định 2.000m3 gỗ, trong khi đó chủ đầu tư lại không hề hay biết.
Tình hình chặt phá rừng tự nhiên diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, có tính nghiêm trọng nhưng còn bị phát hiện chậm, có biểu hiện làm ngơ.
Thị trấn nhỏ Apui, Brazil trở thành chiến trường mới trong cuộc chiến giữ rừng Amazon của đất nước này khi những vạt rừng rộng lớn đang dần biến mất bởi lửa và bàn tay của những kẻ phá rừng.
Quy mô vụ phá rừng ở huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) quá lớn nên công an tỉnh này đã vào cuộc để điều tra.
Trong lúc đoàn kiểm tra đang làm nhiệm vụ thì bị các đối tượng phá rừng gom 9 xe máy lại rồi đốt cháy toàn bộ.
Chiều 17/2, các lực lượng tuần tra, bảo vệ rừng vừa bắt quả tang 2 người đang chặt phá, đốt khoảng 2.700m2 rừng phòng hộ tại ấp Gành Gió, xã Cửa Dương (Phú Quốc - Kiên Giang).
Đối tượng tham gia chặt phá rừng là một nữ cán bộ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Quỳ Châu (Nghệ An), bà này chỉ bị phạt hành chính 21 triệu đồng.
Cùng với hiện tượng sốt đất ở Phú Quốc, nhiều khu đất rừng phòng hộ tại địa phương đã bị người dân bao chiếm, trồng cây rồi bán sang tay.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông cho cho biết không xử lý được những vụ phá rừng vì có cán bộ trong đó.