Cây cổ thụ 3.000 năm tự chuyển giới thành giống cái
Bị stress do biến đổi khí hậu, cây thủy tùng cổ thụ ở Scotland tự chuyển thành giống cái sau 3.000 năm làm cây đực.
Bị stress do biến đổi khí hậu, cây thủy tùng cổ thụ ở Scotland tự chuyển thành giống cái sau 3.000 năm làm cây đực.
Vườn cây thủy tùng "độc nhất vô nhị" ở Đắk Lắk nắm giữ một kho báu của tự nhiên mà không vùng nào có được, đó là hơn 100 cây thủy tùng trên dưới trăm tuổi hiếm và quý giá.
Khu bảo tồn loài - sinh cảnh thông nước (cây thủy tùng), huyện Ea Hleo (Đắk Lắk) hiện đang có tổng 161 cây, trong đó có nhiều cây gần 1.000 năm tuổi.
Có giá trị cao không chỉ bởi độ quý hiếm, gỗ cây thủy tùng còn thực sự hấp dẫn dân chơi bởi độ bền, đẹp, vân gỗ sang trọng; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ gỗ cây thủy tùng Việt Nam cũng vì thế mà có giá bán rất đắt.
Công an huyện Ea H’leo (Đắk Lắk) vừa bắt 6 đối tượng còn lại trong nhóm chặt cây thủy tùng trên 500 tuổi tại khu bảo tồn.
Tính đến nay, kho báu cây thủy tùng đắt nhất thế giới chỉ còn lại một số lượng rất nhỏ (vài trăm cây), Việt Nam may mắn sở hữu khu rừng có khá nhiều loại cây vô giá này, trong đó có những cây thủy tùng khổng lồ.
Được biết, một khúc gỗ thủy tùng dài 1m2, đường kính 80cm đã có giá khoảng 250 triệu đồng; vậy cây thủy tùng có gì quý mà lại đắt như vậy?
Lợi dụng trời mưa gió, nhóm đối tượng dùng cưa xẻ cây thủy tùng trên 500 năm tuổi để bán lấy tiền tiêu xài.