Mưa ngập lịch sử ở TP.HCM: Rắn rết bơi vào nhà, ăn tiệc cưới trong biển nước
Cơn mưa kéo dài suốt ngày 25/11 khiến toàn TP.HCM chìm trong biển nước, cá, rắn rết tung tăng bơi vào nhà khiến người dân nơm nớp sợ hãi.
Cơn mưa kéo dài suốt ngày 25/11 khiến toàn TP.HCM chìm trong biển nước, cá, rắn rết tung tăng bơi vào nhà khiến người dân nơm nớp sợ hãi.
Ngày mai (26/11), hơn 200.000 học sinh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tiếp tục được nghỉ học để tránh bão và khắc phục hậu quả do cơn bão số 9.
Mưa lớn kèm theo gió giật mạnh khiến nhiều cột điện bị gẫy đổ gây mất điện, người dân Cần Giờ (TP.HCM) phải sống trong màn đêm suốt 5 giờ đồng hồ.
Hiện toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang mưa rất lớn, sóng biển đánh cao tới 5m, nhiều cây gãy đổ, có tàu cá công suất nhỏ của ngư dân đã bị chìm tại khu vực Bãi Trước ngay thời điểm bão đổ vào.
Để đảm bảo cho công tác phòng chống bão số 9, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường đã cùng đoàn kiểm tra thị sát tại tâm bão Bà Rịa - Vũng Tàu.
Là tỉnh đất liền đầu tiên hứng bão số 9, Bà Rịa - Vũng Tàu đang có gió lớn, biển động dữ dội.
Dự báo trong tối nay (24/11), TP.HCM có mưa rất to (200-250mm), khả năng xuất hiện dông và lốc xoáy, mưa lớn kết hợp triều cường gây ngập lụt diện rộng.
Chiều 24/11, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, trời bắt đầu âm u, gió giật mạnh, biển động dữ dội, tuy nhiên nhiều người dân vẫn kéo nhau xuống tắm mặc kệ nguy hiểm cận kề.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 9 (bão Usagi), Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp với các cảng cá hướng dẫn bà con ngư dân khẩn trương cho tàu thuyền vào bờ neo đậu an toàn.
Trước diễn biến của bão số 1, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP.HCM có công điện khẩn, nghiêm cấm tàu thuyền xuất bến từ 1h ngày 4/1 cho đến khi có lệnh mới.
"Nhìn thời tiết này lại thấy sợ, nó giống hết trận bão năm 1997, trời vẫn quang, mây vẫn tạnh, không có dấu hiệu gì của bão tố, thế mà...", một người dân Cà Mau rùng mình nhớ lại.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đang cùng đoàn công tác của Chính phủ vào khu vực dự kiến tâm bão đổ bộ tại Sóc Trăng để kiểm tra, đôn đốc ứng phó bão.
Trước dự báo bão Tembin có nguy cơ mạnh hơn siêu bão Linda khiến hơn 3.000 người chết và mất tích năm 1997, các địa phương ở Nam Bộ khẩn trương cho học sinh nghỉ học, sơ tán hơn 1 triệu dân.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ di chuyển nhanh, có khả năng mạnh thêm và khoảng đêm nay sẽ vượt qua phía Nam đảo Pa-la-oan (Philippin) đi vào Biển Đông.
Trận mưa to kèm theo gió lốc vào chiều tối 18/11 đã làm sập trần nhà và vỡ cửa kính của khu kí túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM, khiến nhiều sinh viên hoảng sợ tháo chạy.