Hà Nội cháy liên tiếp, nhiều người chết thương tâm: Sao chưa ai từ chức?
Nhiều văn bản chỉ đạo của chính quyền nhưng Hà Nội vẫn cháy liên tiếp khiến nhiều người chết, chuyên gia cho rằng đã đến lúc người đứng đầu cấp nào đó phải từ chức.
Nhiều văn bản chỉ đạo của chính quyền nhưng Hà Nội vẫn cháy liên tiếp khiến nhiều người chết, chuyên gia cho rằng đã đến lúc người đứng đầu cấp nào đó phải từ chức.
Thường trực Ban Bí thư cho biết, giữa năm 2023, TƯ sẽ lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do TƯ bầu và đánh giá kết quả 2 năm rưỡi thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII.
Từ Quy định 41 và Kết luận số 20 cho thấy, Đảng đã "mở đường" cho cán bộ mắc sai phạm, khuyết điểm, uy tín giảm sút được từ chức một cách nhẹ nhàng.
Thường trực Ban Bí thư cho rằng, phải đặt ra một sức ép trong Đảng, trong xã hội, trong tổ chức để cán bộ từ chức khi có khuyết điểm, sai phạm.
Trung ương khuyến khích cán bộ từ chức khi có khuyết điểm; kịp thời thay thế cán bộ bị kỷ luật, năng lực hạn chế mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết thời hạn bổ nhiệm.
Kết luận số 20 của Bộ Chính trị là sự mở đường để cán bộ bị kỷ luật, hạn chế năng lực, uy tín giảm sút dễ dàng nói lời từ chức, rút lui trong danh dự.
“Có những cán bộ không bị kỷ luật còn chủ động xin nghỉ sớm thì những người bị kỷ luật sao phải chờ tổ chức vận động, khuyến khích”, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc nói.
Theo PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, đối với cán bộ có sai phạm, nhiều nước đặt ra cơ chế nếu anh không xin về thì sẽ bị truy tố.
Nếu đã vi phạm vào những điều đảng viên không được làm thì hãy từ chức để nêu gương, không phải đợi nhắc nhở.
Theo ông Vũ Ngọc Hoàng, thực tế có những cán bộ yếu về năng lực, giảm sút về uy tín, thoái hóa về đạo đức thì lại không muốn và không đủ bản lĩnh để rời “ghế”.
PGS.TS Nguyễn Chu Hồi cho rằng quy định mới của Bộ Chính trị về miễn nhiệm, từ chức với cán bộ đã bịt các kẽ hở, không để kẻ xấu lợi dụng.
Phó Thủ tướng cho biết Chính phủ sẽ nghiên cứu, ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về vấn đề từ chức.