
Xóa bỏ phòng GD&ĐT, các trường tiểu học, THCS giao đơn vị nào quản lý?
Nhiều giáo viên, học sinh, phụ huynh các cấp băn khoăn, sau khi sáp nhập, xoá bỏ cấp huyện và phòng GD&ĐT, các trường mầm non, tiểu học, THCS do đơn vị nào quản lý?
Nhiều giáo viên, học sinh, phụ huynh các cấp băn khoăn, sau khi sáp nhập, xoá bỏ cấp huyện và phòng GD&ĐT, các trường mầm non, tiểu học, THCS do đơn vị nào quản lý?
Trong thời gian tới chức năng tuyển dụng giáo viên các cấp được phân cấp, phân quyền mạnh hơn về cho cấp xã và Sở GD&ĐT các địa phương.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình thống nhất Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã từ 242 xuống còn 65 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 5 phường và 60 xã).
52 tỉnh, thành được hợp nhất, hình thành 23 đơn vị hành chính mới với sự thay đổi đáng kể về quy mô diện tích và dân số.
Tại phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính và cho ý kiến sửa Hiến pháp.
Trung ương Đảng dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập.
Bộ Tư pháp đề xuất HĐND và UBND cấp xã ban hành nghị quyết, quyết định để quy định những vấn đề được luật, nghị quyết của Quốc hội giao.
Bộ Nội vụ phải trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định số lượng Phó Chủ tịch UBND và quy trình bầu, miễn nhiệm, điều động thành viên UBND các cấp trước 30/6.
Chính phủ giao Bộ Xây dựng ban hành hướng dẫn rà soát, đánh số và gắn biển số nhà bảo đảm khoa học, nhất quán và đồng bộ ở khu vực đô thị, nông thôn, miền núi.
Theo Tổng Bí thư, Hội nghị Trung ương 11 sẽ họp bàn về sắp xếp các đơn vị hành chính, cân nhắc điều chỉnh địa giới hành chính gắn với điều chỉnh không gian kinh tế.
Về thực hiện sắp xếp các tỉnh, thành, Bộ Nội vụ lập hồ sơ đề án để trình Quốc hội; Ủy ban Pháp luật và Tư pháp thẩm tra, Quốc hội xem xét, thông qua trước ngày 20/6.
Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, khi giải thể cấp huyện, cấp xã sẽ có trung tâm hành chính công để giải quyết thủ tục hành chính cho người dân.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, sẽ có chính sách bảo lưu lương, phụ cấp với những người được bố trí chức vụ thấp hơn.
Tính đến 31/12/2024, số lượng cán bộ, công chức cấp xã là 212.606 người, trong đó 92,4% tốt nghiệp đại học trở lên và 7,6% tốt nghiệp cao đẳng trở xuống.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định triệu tập Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, dự kiến khai mạc ngày 5/5 để sửa Hiến pháp, quyết định sáp nhập tỉnh.
Theo nguyên Thứ trưởng Nguyễn Tiến Dĩnh, sau khi bỏ cấp huyện, mở rộng quy mô xã, mỗi xã, phường cần ít nhất 50-60 cán bộ (gấp đôi hiện nay) để đảm bảo hoạt động.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, dự kiến ngày 16/4, Bộ Chính trị tổ chức hội nghị toàn quốc để triển khai việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
Tại dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Nội vụ đề xuất 2 trường hợp không bắt buộc sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Nội vụ hoàn thiện dự thảo mới nhất Nghị quyết của UBTVQH về việc sắp xếp đơn vị hành chính với định hướng sắp xếp 10.035 đơn vị cấp xã xuống còn khoảng 5.000.
Theo chuyên gia, khi sáp nhập tỉnh, xã và bỏ cấp huyện, hàng loạt trụ sở hành chính nên chuyển đổi thành trường học, bệnh viện, nhà ở xã hội… để chống lãng phí.
Tại dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Bộ Nội vụ đề xuất nhiệm vụ của Chủ tịch UBND xã, phường.
Đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã được trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng trước ngày 1/4 và Quốc hội thông qua trước 30/6.
Chuyên gia kiến nghị sáp nhập với định hướng ưu tiên hình thành tối đa số tỉnh có biển nhằm kích hoạt liên thông tự nhiên giữa núi rừng với đồng bằng và biển đảo.
Bộ Nội vụ đề xuất, chính quyền địa phương bố trí nhà ở công vụ, ban hành chính sách hỗ trợ điều kiện đi lại và làm việc cho cán bộ tại trung tâm hành chính mới.
Bộ Nội vụ đề xuất bảo lưu chế độ, tiền lương và phụ cấp chức vụ của cán bộ cấp tỉnh, huyện và xã được bố trí làm việc tại ĐVHC cấp tỉnh, xã mới trong vòng 6 tháng.
Bộ Nội vụ khuyến khích đặt tên ĐVHC cấp xã mới theo tên của ĐVHC cấp huyện (trước khi sắp xếp), đồng thời gắn số thứ tự để tiện cho việc số hóa, cập nhật dữ liệu.
Theo Bộ Nội vụ, khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp sẽ ưu tiên sắp xếp các đơn vị hành chính miền núi, đồng bằng với các đơn vị hành chính có biển.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, dự kiến giảm 50% số tỉnh, thành; bỏ 696 đơn vị hành chính cấp huyện nếu sửa xong Hiến pháp.
Theo dự thảo tờ trình Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), sau khi thực hiện sáp nhập, số lượng đại biểu HĐND cấp tỉnh sẽ tăng phù hợp với thực tiễn.
Các địa phương tạm dừng sáp nhập huyện, xã theo tiêu chí cũ để tập trung thực hiện chủ trương sáp nhập tỉnh và xã, bỏ cấp huyện theo kết luận của Bộ Chính trị.