
Dự kiến còn 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh
Theo dự thảo tờ trình Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), sau khi thực hiện sáp nhập, số đơn vị hành chính cấp tỉnh từ 63 giảm xuống còn 34.
Theo dự thảo tờ trình Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), sau khi thực hiện sáp nhập, số đơn vị hành chính cấp tỉnh từ 63 giảm xuống còn 34.
Bộ Nội vụ đề xuất mô hình chính quyền cấp tỉnh và cấp cơ sở sau sáp nhập, bỏ cấp huyện; trong đó, cấp cơ sở gồm xã, phường và đặc khu ở hải đảo, bỏ thị trấn.
Các địa phương tạm dừng sáp nhập huyện, xã theo tiêu chí cũ để tập trung thực hiện chủ trương sáp nhập tỉnh và xã, bỏ cấp huyện theo kết luận của Bộ Chính trị.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết dự kiến việc lấy ý kiến Nhân dân sửa Hiến pháp diễn ra trong 1 tháng và thời gian lấy ý kiến trong tháng 5, 6.
Sau khi bỏ cấp huyện và mở rộng quy mô xã, cần đánh số nhà, đặt tên đường ở làng quê như thành phố để đảm bảo thuận tiện trong quản lý hành chính và đời sống dân cư.
Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập huyện, cấp xã theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2016, 2022 và 2023.
UBND tỉnh Bình Định thống nhất phương án bố trí trụ sở làm việc của cơ quan, đơn vị cấp tỉnh trên địa bàn thành phố Quy Nhơn.
Bộ Nội vụ nghiêm cấm việc chiếm giữ, chuyển giao, hủy trái phép tài liệu và cơ sở dữ liệu tài liệu trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy.
Các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương sau sáp nhập phải hoàn thiện văn kiện, công tác chuẩn bị và tổ chức đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2025-2030 trước ngày 31/10.
Theo Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện tổng kết Nghị quyết số 18, người dân phải thay đổi giấy tờ, thủ tục do sắp xếp đơn vị hành chính sẽ không bị thu phí.
ĐBQH đề xuất khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp thì không có sự phân biệt giữa công chức cấp xã và công chức các cấp còn lại (cấp tỉnh và cấp Trung ương).
Nhấn mạnh cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đang vào giai đoạn thứ hai, Chủ tịch Quốc hội cho biết sau khi sửa Hiến pháp mới xem xét bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp tỉnh.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, nửa cuối tháng 4, sau khi cấp có thẩm quyền họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ họp liên tục để điều chỉnh địa giới hành chính của cấp xã.
Bộ Chính trị sẽ thống nhất chủ trương sắp xếp lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở).
Theo Phó Thủ tướng Thường trực, trong tuần sau, Bộ Chính trị chủ trương lấy ý kiến các tổ chức đảng, bộ, ngành, địa phương về việc sáp nhập tỉnh, xã và bỏ cấp huyện.
Theo ĐBQH Bùi Hoài Sơn, đặt tên tỉnh sau sáp nhập không chỉ là vấn đề hành chính mà còn là cách thể hiện bản sắc, lịch sử và sự hòa hợp của các vùng đất.
Đảng ủy Chính phủ thống nhất dự kiến trình cấp có thẩm quyền phương án giảm khoảng 50% số đơn vị hành chính cấp tỉnh và giảm 60-70% đơn vị hành chính cấp cơ sở.
Nghị quyết của Chính phủ nêu tuyệt đối không để xảy ra tình trạng "chạy chọt", lợi dụng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế để tham nhũng, tiêu cực.
Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, khi hệ thống hành chính còn 3 cấp, chất lượng công chức phải như nhau, có thể luân chuyển liên thông công chức xã với tỉnh và Trung ương.
Theo chuyên gia, khi bỏ cấp chính quyền cấp huyện, có thể tận dụng cơ sở vật chất ở huyện để thành lập các trung tâm hành chính công theo các khu vực của tỉnh thành.
Theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, bỏ cấp huyện trong bối cảnh cải cách hành chính nên là bỏ cấp chính quyền (bỏ HĐND và UBND) chứ không phải là xóa bỏ đơn vị hành chính huyện.