Sự nổi giận của nông dân Hà Lan
Nông dân Hà Lan biểu tình phản đối chính sách mới của chính phủ nước này về cắt giảm khí thải.
Nông dân Hà Lan biểu tình phản đối chính sách mới của chính phủ nước này về cắt giảm khí thải.
Hàng loạt các cuộc nổ ra trên khắp nước Mỹ sau khi Tòa án Tối cao xóa bỏ phán quyết năm 1973 công nhận quyền phá thai hợp pháp của phụ nữ.
Đụng độ giữa cảnh sát và những kẻ quá khích ở thủ đô Paris đã xảy ra khi những người biểu tình xuống đường tuần hành nhân ngày 1/5.
3 người biểu tình và hơn 10 cảnh sát bị thương trong chuỗi bạo lực xảy ra khi nhiều người ở Thụy Điển phản đối kế hoạch bài Hồi giáo cực đoan của một nhóm cực hữu.
Đại diện Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam lên tiếng sau sự việc y bác sĩ Bệnh viện Tuệ Tĩnh tiếp tục căng băng rôn cầu cứu do bị nợ lương.
Hôm 23/2, một nhóm tài xế xe tải Mỹ bắt đầu lái xe xuyên quốc gia từ California đến Washington để phản đối các hạn chế chống COVID-19.
Cuộc biểu tình của các đoàn xe phản đối biện pháp chống COVID-19 tại Canada kéo dài sang tuần thứ hai, lan sang New Zealand và Australia.
Lãnh đạo Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam lên tiếng trước việc hơn 50 y bác sĩ Bệnh viện Tuệ Tĩnh căng băng rôn, yêu cầu trả tiền lương nợ 8 tháng qua.
Lực lượng quân đội của Tổ chức Hiệp định An ninh Tập thể (CSTO) do Nga dẫn đầu sẽ bắt đầu rút binh sĩ khỏi Kazakhstan sau 2 ngày tới.
Bộ Nội vụ Kazakhstan cho biết, lực lượng an ninh nước này đã bắt giữ tổng cộng 7.939 người tính đến 10/1 vì tình trạng bất ổn trong tuần qua.
Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev hôm nay (7/1) cho biết, ông đã trao quyền cho lực lượng thực thi pháp luật nổ súng và tiêu diệt “những kẻ khủng bố”.
Nhà Trắng cho biết “cáo buộc từ phía Nga” cho rằng Mỹ kích động biểu tình bất ổn tại Kazakhstan là “hoàn toàn sai lệch”.
Liên minh quân sự khu vực sẽ cử quân đến Kazakhstan khi làn sóng biểu tình phản đối tăng giá nhiên liệu tại nước này leo thang thành các cuộc đụng độ bạo lực.
Trước thềm hội nghị thượng đỉnh ASEAN, chính quyền quân sự Myanmar tuyên bố thả trăm tù nhân chính trị và hơn 5.600 người biểu tình.
Người biểu tình cầm băng rôn, chen ngang buổi trình diễn BST Xuân - Hè 2022 của Louis Vuitton.
Ít nhất 2 người thiệt mạng và 12 người khác bị thương khi Taliban nổ súng trấn áp một cuộc biểu tình ở Jalalabad hôm nay 18/8.
Hơn 160.000 người xuống đường biểu tình trên khắp nước Pháp để phản đối quy định mới về “giấy thông hành y tế” và việc tiêm vaccine bắt buộc.
Quyền bộ trưởng phụ trách văn phòng Tổng thống Nam Phi - Khumbudzo Ntshavheni, cho biết số người chết trong các vụ bạo loạn ở Nam Phi đã tăng lên 276 người.
Liên hiệp Công đoàn Hàn Quốc (KCTU) tổ chức biểu tình lớn vào ngày 3/7 bất chấp cảnh báo từ chính phủ.
Ngày 16/6, nhóm thợ xăm cùng Hạ nghị sĩ Ryu Ho-jeong đứng trước cửa Quốc hội Hàn Quốc biểu tình phản đối quy định chỉ người có giấy phép y tế mới được hành nghề xăm.
Một người biểu tình vì môi trường đã nhảy dù xuống sân vận động Allianz Arena (Đức) trước khi bắt đầu trận đấu bảng F giữa đội tuyển quốc gia Đức và Pháp.
Hôm 14/6, các phương tiện truyền thông do quân đội Myanmar kiểm soát đã cáo buộc một nhóm vũ trang dân tộc sát hại 25 công nhân xây dựng ở miền Đông nước này.
Các sinh viên biểu tình tại một trường đại học ở tỉnh Giang Tô (Trung Quốc) đã bắt cóc thầy hiệu trưởng làm con tin.
Sau một thời gian lắng xuống, biểu tình ở Myanmar lại bùng nổ với hàng trăm người ở thành phố Yangon xuống đường phản đối đảo chính quân sự.
Hàng nghìn nông dân từ các bang Haryana và Punjab của Ấn Độ tiến về thủ đô New Delhi, biểu tình phản đối cải cách nông nghiệp bất chấp đại dịch COVID-19.
Lãnh đạo quân đội Myanmar Min Aung Hlaing cho biết bà Aung San Suu Kyi vẫn khỏe mạnh ở nhà và sẽ tiếp tục ra tòa.
Ủy ban bầu cử do quân đội Myanmar chỉ định sẽ giải tán đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD), vì những gì họ cho là gian lận trong cuộc bầu cử vào tháng 11.
Chiều 18/5, Trung đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Thủ đô, Bộ Tư lệnh CSCĐ tổ chức thực binh phương án bảo vệ bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp.
Quân đội Myanmar hôm 14/5 đã thả một nhà báo Nhật Bản mà trước đó họ bắt giữ vì cáo buộc ông “lan truyền thông tin sai”.
Quân đội Myanmar xem nhóm các quan chức dân sự thành lập đối đầu với họ là khủng bố và cho rằng nhóm này chịu trách nhiệm về các vụ đánh bom, đốt phá và giết người.