Thế giới năm 2020: Đại dịch COVID-19 đảo lộn tất cả
2020 được đánh giá là một năm đầy biến động với sự hoành hành của COVID-19, mùa bầu cử đầy tranh cãi của Mỹ và cuộc chiến pháp lý quyết liệt Biển Đông.
2020 được đánh giá là một năm đầy biến động với sự hoành hành của COVID-19, mùa bầu cử đầy tranh cãi của Mỹ và cuộc chiến pháp lý quyết liệt Biển Đông.
Chiều nay 20/12, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão số 14 trong năm 2020 gây gió giật cấp 10 và có tên quốc tế là Krovanh.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-60km/h), giật cấp 9, cách đảo Song Tử Tây khoảng 170km.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km đi vào Biển Đông và có thể mạnh thành bão.
Các nhà nghiên cứu từ Bộ Khoa học công nghệ và Viện Nghiên cứu hạt nhân Philippines (DOST-PNRI) đang truy tìm nguyên nhân độ phóng xạ cao trong vùng Biển Đông.
Vùng áp thấp đang hoạt động trên khu vực vùng biển phía Đông miền Nam Philippines khả năng mạnh lên thành bão trong 2-3 ngày tới.
Việt Nam đang xác minh thông tin nồng độ phóng xạ Iodine-129 cao bất thường ở Biển Đông do Philippines công bố.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin nước này tập trận quân sự ở Biển Đông trong ngày 16/12.
Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng tiếp tục đóng vai trò phù hợp, là nơi thúc đẩy đối thoại, hợp tác xây dựng lòng tin giữa các nước trong những vần đề trên biển.
Diễn đàn Biển ASEAN lần thứ 10 nằm trong khuôn khổ các hoạt động liên quan tới hợp tác biển do Việt Nam chủ trì tổ chức trên cương vị Chủ tịch ASEAN.
Australia và Mỹ bày tỏ sự ủng hộ ủng hộ quyền của các nước trong việc tiếp cận các nguồn tài nguyên ngoài khơi, bao gồm khai thác dầu khí ở Biển Đông.
Đây là ý kiến được nêu trong Hội thảo kỷ niệm 10 năm thành lập Diễn đàn Biển ASEAN (AMF) do Việt Nam chủ trì tổ chức.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc cho biết nước này tổ chức các cuộc tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông sau sự xuất hiện của các tàu chiến Mỹ trong khu vực.
Các nước ADMM+ ủng hộ duy trì an toàn tự do hàng hải ở Biển Đông, giải quyết hòa bình các tranh chấp, bất đồng trên cơ sở luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982.
SCMP cho biết, tàu sân bay tấn công Type 075 đầu tiên của Trung Quốc dự kiến sẽ được triển khai ở Biển Đông thay vì biển Hoa Đông.
Thư ký Quốc phòng Australia Greg Moriarty “đặc biệt lo ngại về việc Trung Quốc quân sự hóa các đảo đá nhân tạo ở Biển Đông”.
Bộ Khoa học công nghệ và Viện nghiên cứu hạt nhân Philippines ghi nhận nồng độ phóng xạ cao bất thường ở các rạn san hô trên Biển Đông.
Hôm 8/12, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cho biết nước này nhận số thiết bị quân sự trị giá 1,4 tỷ peso (29 triệu USD) từ Mỹ.
Trung Quốc đang tìm cách hình thành các quy tắc mới của luật pháp quốc tế để đối mặt với hàng loạt thách thức pháp lý, từ việc xử lý COVID-19 tới Biển Đông.
Báo Trung Quốc ngang ngược cho rằng các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp trái phép ở Biển Đông rất dễ bị tấn công.
Tàu Trung Quốc ngang ngược tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông, trong đó có nhiều khu vực thuộc chủ quyền của Việt Nam bất chấp đại dịch COVID-19.
Đài Loan vừa ban hành quy định cho phép người đứng đầu Hội đồng các vấn đề đại dương (OAC) ra lệnh bắn trả nếu các tàu của hòn đảo này bị tấn công ở Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam kiên quyết phản đối việc Đài Loan tập trận bắn đạn thật tại Trường Sa và yêu cầu Đài Loan không lặp lại vi phạm.
Theo chuyên gia quân sự Nhật, căn cứ khinh khí cầu mới ở Đại Liên là một phần của hệ thống cảnh báo sớm tên lửa của nước này, để giám sát khu vực.
Chuyên gia cho rằng Canberra không nên coi nhẹ lời đe dọa tàu chiến Australia ở Biển Đông mà truyền thông Trung Quốc đưa ra giữa lúc căng thẳng hai nước leo thang.
Thời gian qua, một loạt các quốc gia trên thế giới đã phản ứng mạnh mẽ, phản đối các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Theo báo cáo của một trung tâm nghiên cứu Mỹ, công bố hôm 25/11, tàu Trung Quốc và Malaysia đang gặp thế bế tắc liên quan việc thăm dò dầu khí ở Biển Đông.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Robert O’brien cho rằng các nước ASEAN có quyền khai thác trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của mình.
Hoạt động quân sự trên biển được Trung Quốc thông báo diễn ra từ 17-30/11 không liên quan tới các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Đó là nhận định của nhà báo Ấn Độ Rudroneel Ghost, người đạt giải Nhất Giải thưởng Toàn quốc về Thông tin Đối ngoại lần thứ 6 năm 2020.