Loài người thải 3,5 triệu tấn rác/ngày, cuộc sống không rác thải có thể xảy ra?
Cuộc sống không rác thải liệu có khả năng thành hiện thực không, nếu có thì bằng cách nào khi hiện nay chúng ta thải tới 3,5 triệu tấn chất thải rắn mỗi ngày?
Cuộc sống không rác thải liệu có khả năng thành hiện thực không, nếu có thì bằng cách nào khi hiện nay chúng ta thải tới 3,5 triệu tấn chất thải rắn mỗi ngày?
Mỹ và Trung Quốc, hai quốc gia phát thải CO2 lớn nhất thế giới, công bố thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Phát biểu tại COP26, cựu Tổng thống Barack Obama thẳng thừng chỉ trích người kế nhiệm Donald Trump, cũng như hai nhà lãnh đạo Nga và Trung Quốc.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc hôm 3/11 chỉ trích Mỹ gay gắt về việc rút khỏi Hiệp định Paris và thay đổi các chính sách khí hậu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng, Chủ tịch Tập Cận Bình đã mắc một “sai lầm lớn” và gây tổn hại đến vị thế quốc tế của Trung Quốc khi không tham dự hội nghị COP26.
Nhiều ý kiến chỉ trích các nhà lãnh đạo thế giới và những người đứng đầu các ngành công nghiệp vì đi máy bay riêng đến một hội nghị về chống biến đổi khí hậu.
Tối 1/11, trên 100 nhà lãnh đạo toàn cầu cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cũng như tình trạng suy thoái đất vào cuối thập niên này.
Hôm 1/11, Tổng thống Mỹ Joe Biden xin lỗi các nhà lãnh đạo thế giới về việc người tiền nhiệm Donald Trump rút khỏi hiệp định khí hậu toàn cầu.
Phát biểu tại Hội nghị COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam sẽ xây dựng và triển khai các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ hơn nữa.
“Chúng tôi không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, không đánh đổi môi trường để theo đuổi tăng trưởng”, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ bên lề Hội nghị COP26.
Các yếu tố chính trị trong nước và quốc tế có thể cản trở tiến trình đàm phán về các chương trình chống biến đổi khí hậu của thế giới, theo chuyên gia.
Một số chuyên gia lo ngại chúng ta đã vượt qua quá nhiều ranh giới hành tinh xanh chịu đựng được và có thể đã quá muộn để cứu Trái đất.
Thế giới còn cách mục tiêu giữ cho trái đất chỉ nóng lên 1,5 độ C rất xa, Hội nghị Biến đổi khí hậu (COP26) năm 2021 nỗ lực để thu hẹp khoảng cách đó.
Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Bắc Cực cháy ngùn ngụt, nóng đến 50 độ C ở nơi lạnh giá, lũ lụt ngàn năm có một - dấu hiệu diệt vong của loài người?
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam dự Hội nghị COP26, thăm, làm việc tại Anh và thăm Pháp từ ngày 31/10 đến 5/11.
Hơn 100 nhà lãnh đạo thế giới sẽ hội tụ tại Glasgow, Scotland, bắt đầu từ ngày 31/10 để cố gắng đặt ra các mục tiêu giảm phát thải mới ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hôm 27/10, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cảnh báo nhiệt độ trung bình của thế giới sẽ tăng lên mức nguy hiểm ngay trong thế kỷ chúng ta đang sống.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron yêu cầu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho thế giới biết tín hiệu rõ ràng về các cam kết trước thềm COP26.
Thủ tướng Anh nói đùa rằng có thể cho thú ăn thịt người để giải quyết khủng hoảng đa dạng sinh học mà hành tinh đang phải đối mặt trong cuộc họp báo về khí hậu.
Hôm 21/10, giới chức Ấn Độ và Nepal cho biết, gần 200 người chết và nhiều gia đình bị chôn vùi trong trận lũ lụt và lở đất ở 2 quốc gia này.
Biển ngày càng vẩn đục còn con người đang chết dần vì sống chung với khói độc từ nhà máy than, nhưng các quốc gia vẫn không 'cai' được nguyên liệu hóa thạch này.
Bắc Kinh có mục tiêu tham vọng về cắt giảm khí thải, nhưng nước này dường như chưa thể từ bỏ năng lượng than trong tương lai gần vì những mục tiêu kinh tế khác.
Trong bài phát biểu, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ quan ngại, biến đổi khí hậu là thách thức to lớn trên toàn cầu và đang định hình tương lai của nhân loại.
Philippines chuẩn bị đón siêu bão Chanthu sau khi bão Conson vừa càn quét qua nước này khiến 17 người mất tích.
Ba giải pháp được đề cập là nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu; giảm thiểu thiệt hại thiên tai và cắt giảm phát thải khí nhà kính.
Trận mưa ở Greenland cuối tuần qua là trận mưa đầu tiên trong lịch sử được ghi nhận ở nơi có nhiệt độ hiếm khi trên mức đóng băng và chỉ chứng kiến tuyết rơi này.
Những hiện tượng lạ cho thấy Nam Cực đang thay đổi có thể là dấu hiệu cho thấy các tác động thảm họa sắp xảy ra.
Các nhà khoa học phát hiện dấu hiệu cảnh báo về nguy cơ sụp đổ dòng hải lưu Gulf Stream (Dòng Vịnh) và đặc biệt lo ngại về điều này.
Bão In-Fa đã tấn công miền Đông Trung Quốc hôm 25/7, mang theo mưa lớn và gió giật trong khi các khu vực khác của nước này vẫn đang dọn dẹp sau trận lũ lụt lịch sử.
Dự án Win – Win for Viet Nam cho ra kết quả ứng phó với thiên tai và dịch bệnh sẽ trở thành vấn đề “hot” được quan tâm trong 5 năm tới.