Biển nào báo hiệu điểm bắt đầu đường đi bộ?
Không chỉ người điều khiển phương tiện mà những người đi bộ khi tham gia giao thông cũng cần tuân thủ hệ thống biển báo giao thông.
Không chỉ người điều khiển phương tiện mà những người đi bộ khi tham gia giao thông cũng cần tuân thủ hệ thống biển báo giao thông.
Khi tham gia lưu thông gặp phải biển báo hiệu đường hai chiều, tài xế cần giảm tốc độ và chú ý xe bên phải để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
Để tránh ô tô đi vào làm hỏng các đường đoạn đường liên xã, một số địa phương đã tự ý dựng biển cấm ô tô và việc làm này liệu có đúng quy định của pháp luật?
Biển "chú ý chướng ngại vật" cảnh báo về các tình huống nguy hiểm tiềm ẩn trên đường giúp tài xế nhận biết và kịp thời phản ứng để tránh tai nạn giao thông.
Biển báo đường hầm có tác dụng nhắc lái xe chú ý khi chuẩn bị đi vào hầm đường bộ.
Theo quy định của pháp Luật Giao thông đường bộ hiện hành, trường hợp nào quay đầu xe sẽ bị xử phạt là câu hỏi nhiều bạn đọc quan tâm.
Việc hiểu biết, tuân thủ các biển báo đỗ xe là rất cần thiết, giúp bảo đảm an toàn giao thông và tài xế tránh gặp phải những rủi ro không đáng có.
Khi gần kết thúc đoạn đường có chiều đi và chiều về phân biệt bằng dải phân cách cứng sẽ đặt biển để báo "kết thúc đường đôi".
Biển báo giao nhau với đường hai chiều được đặt trên đường một chiều, trước nơi giao nhau với đường hai chiều một khoảng cách phù hợp.
Khi gặp biển "hết cấm vượt", các xe cơ giới được phép vượt nhau nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn theo quy định về điều kiện cho phép vượt nhau.
Thỉnh thoảng người tham gia giao thông sẽ bắt gặp biển "STOP" trên đường nhưng không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của loại biển này.
Người dân cần nắm được thông tin về biển báo này để nhận biết và tuân thủ theo đúng quy định.
Khi tham gia giao thông, do biển báo bị che khuất nên nhiều người cho rằng mình bị phạt oan và đặt câu hỏi khi biển báo bị che khuất thì nó có hiệu lực không?
Nắm rõ thông tin về biển báo đường ưu tiên sẽ giúp chủ xe tránh vi phạm Luật Giao thông đường bộ và bảo đảm an toàn.
Biển báo hình tam giác viền đỏ, phía trong nền màu vàng xuất hiện nhiều trên các tuyến đường ở miền núi nhưng không phải ai cũng biết rõ về biển báo này.
Trong trường hợp này, ngã tư không có đèn tín hiệu, tài xế cần lưu ý để đi đúng luật giao thông đường bộ.
Đối với tài xế xe tải, việc nắm rõ được ý nghĩa của các loại biển báo cấm xe tải giúp tránh khỏi những tình huống vi phạm đáng tiếc.
Tại ngã tư không có đèn tín hiệu, thứ tự di chuyển của các xe được đi theo thứ tự quy định để đảm bảo an toàn giao thông.
Nhiều tuyến đường quy định cấm đi ngược chiều và được cắm biển cảnh báo, tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về loại biển báo này.
Kể từ biển "Hết tốc độ tối thiểu", các xe sẽ được phép chạy chậm hơn trị số ghi trên biển nhưng không được gây cản trở các xe khác cùng lưu thông.
Biển báo cấm dừng xe và đỗ xe cắm ở giữa một đoạn đường, lái xe được phép dừng xe ở vị trí nào?
Những trường hợp nào người điều khiển phương tiện giao thông được phép rẽ phải khi đèn đỏ, trường hợp nào không được phép rẽ và mức xử phạt thế nào?
Người tham gia giao thông phải xem xét biển nào không được phép và biển nào được phép rẽ phải để tránh bị xử phạt.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội tiếp tục điều chỉnh thay thế biển báo "Cấm ô tô quay đầu" thành biển "Cấm xe ô tô tải, ô tô khách quay đầu" ở nút giao Ngã Tư Sở.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản gửi các đơn vị khẩn trương kiểm tra, rà soát và có phương án khắc phục tình trạng nhiều biển báo hỏng hoặc "núp" lùm cây.
Hàng loạt biển báo giao thông ở TP.HCM bị cây xanh che khuất, hư hỏng khiến người dân luôn trong trạng thái thấp thỏm mỗi khi chạy xe trên đường.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam sẽ điều chỉnh biển báo tốc độ cao tốc La Sơn-Túy Loan, đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn-Hòa Liên, Đà Nẵng.
Nhiều biển báo giao thông ở Hà Nội nằm vị trí khuất, bị cây cối che lấp, hoặc được dựng không khoa học khiến người đi đường rơi vào tình huống dở khóc dở cười.
Theo phản ánh của một số người dân thì những biển báo giao thông lắp tại khu vực ngã tư giao cắt đường Trần Hưng Đạo và phố Hàng Thao, TP Nam Định không những không phát huy được tác dụng mà còn gây ra phiền toái cho người tham gia giao thông vì chúng bị những cành cây che khuất.
Đơn vị quản lý tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai cho biết sẽ thay thế các biển báo chỉ dẫn trên tuyến từ năm 2017.