Nữ điều dưỡng mất 10 phút 'tự chế' mũ bảo hộ y tế ngăn giọt bắn
Nữ điều dưỡng BVĐK tỉnh Hòa Bình tìm ra cách chế mũ bảo hộ y tế ngăn giọt bắn, với độ an toàn và chất lượng không hề kém mũ “xịn”.
Nữ điều dưỡng BVĐK tỉnh Hòa Bình tìm ra cách chế mũ bảo hộ y tế ngăn giọt bắn, với độ an toàn và chất lượng không hề kém mũ “xịn”.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tỉnh Hòa Bình kiểm tra, xác minh và báo cáo thông tin về trường hợp thai nhi thiệt mạng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Bé trai 6 tuổi bị ngã khi tập xe đạp nhập viện trong tình trạng nguy kịch, tụ máu nội sọ, mất phản xạ tự nhiên.
Nạn nhân là anh N.T.H., (43 tuổi, trú tại phường Phương Lâm, tỉnh Hoà Bình) nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, đau dữ dội vùng ngực và bụng do tai nạn lao động.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Hòa Bình vừa khởi tố bị can đối với Hoàng Đình Khiếu, Phó Giám đốc và Trần Văn Thắng, nguyên Trưởng Phòng Vật tư, trang thiết bị y tế của BV Đa khoa Hòa Bình.
Thông tin từ bệnh viện Đa khoa Hòa Bình, đươn vị này vừa ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với 5 nhân viên y tế của bệnh viện để phục vụ công tác điều tra do liên quan tới hành vi bán thuốc bảo hiểm y tế trái quy định.
Bác sĩ Hoàng Công Lương, bị cáo trong vụ án chạy thận ở Hòa Bình khiến 8 người chết không đồng ý với cáo trạng của Viện kiểm sát truy tố.
Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Hòa Bình cho biết, có 2 bác sĩ, 3 điều dưỡng của Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình bị khởi tố về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Thân nhân của 8 người tử vong do tai biến chạy thận ở Hòa Bình gửi đơn tới Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến yêu cầu làm rõ 4 vấn đề và cho rằng bệnh viện "không thành thật".
Liên quan việc bồi thường các nạn nhân tử vong do chạy thận tại BVĐK tỉnh Hòa Bình, trao đổi với PV sáng 15/11, ông Trần Nguyên Khánh – Giám đốc Sở Y tế Hòa Bình cho biết, Sở đã giao bệnh viện thỏa thuận bồi thường với 8 gia đình.
Ông Lê Xuân Hoàng, Phó Giám đốc Sở Y tế Hòa Bình sẽ kiêm giữ chức vụ Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình kể từ ngày 27/9.
Theo tài liệu điều tra của phóng viên Dân trí, Công ty Trâm Anh có ngành nghề chính là “thoát nước và xử lý nước thải” nhưng lại được ký hợp đồng súc rửa hệ thống lọc nước RO để đưa vào chạy thận cho các bệnh nhân.
Để phục vụ cho công tác điều tra, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình tạm dừng hoạt động, chuyển các bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo về Bệnh viện đa khoa thành phố Hòa Bình, nơi được Sở Y tế trang bị 12 máy chạy thận nhân tạo cùng hệ thống nước lọc RO mới.
Liên quan việc BS. Hoàng Công Lương bị cơ quan CSĐT công an tỉnh Hòa Bình bắt giam để điều tra về vụ việc 8 người tử vong, ông Trần Quang Khánh – Giám đốc Sở Y tế Hòa Bình đã đứng ra bão lãnh để BS.Lương được tại ngoại nhưng không được cơ quan điều tra đồng ý.
Liên quan sự việc bác sĩ Lương bị khởi tố, bắt tạm giam do đã vi phạm quy trình chữa bệnh khiến xảy ra vụ tai biến y khoa nghiêm trọng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, hôm nay (29/6), Tổng Hội Y học Việt Nam đã có văn bản gửi Công an tỉnh Hòa Bình đề nghị cho bác sĩ Lương được tại ngoại trong quá trình điều tra.
Trước quyết định khởi tố, bắt tạm giam bác sĩ Hoàng Công Lương liên quan đến vụ việc chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình, trên các diễn đàn của ngành y, các đồng nghiệp của bác sĩ Lương, nhiều người trong đó có những GS,TS đầu ngành đều cho rằng, bắt giam bác sĩ Lương dễ dẫn đến những hiệu ứng tiêu cực.
Liên quan đến nguyên nhân vụ 8 người chết do tai biến khi chạy thận ở BVĐK tỉnh Hòa Bình là do nguồn nước, chiều ngày 8/6, Công an tỉnh Hòa Bình đã triệu tập Giám đốc một Công ty có trụ sở tại Bắc Ninh là đơn vị trực tiếp thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lọc nước RO tại khoa Thận nhân tạo của Bệnh viện.
Trong cuộc họp báo về tai biến chạy thận làm 8 người chết ở Hòa Bình, ông Trần Quang Khánh (Giám đốc Sở Y tế) cho biết, theo quy trình đã được Bộ Y tế ban hành, phải test máy chạy thận, kiểm tra thông số nước, theo dõi giám sát hiện tượng xảy ra bất thường; sau khi bảo trì, hệ thống lọc nước phải được kiểm nghiệm đầu ra trước khi bàn giao cho cán bộ y tế để đưa vào vận hành.
Hội đồng chuyên môn cho rằng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đã thiếu kinh nghiệm, phương tiện, nhân lực, kiến thức trong việc xử trí thảm họa 8 người chết do tai biến khi chạy thận tại Bệnh viện này.
Bệnh nhân duy nhất còn ở lại điều trị ở Hòa Bình trong số 18 người nghi sốc phản vệ đã từng ngừng tuần hoàn hai lần, không thể chuyển lên Hà Nội để điều trị.
Đã ngồi dậy sau hai ngày nửa tỉnh nửa mê, bà Bùi Thị Vân nhớ lại cảnh tượng 18 người thi nhau nôn ọe tranh nhau nhà vệ sinh mà "nổi da gà".
Trước hôm xảy ra sự việc, Công ty Thiên Sơn (Cầu Giấy, Hà Nội) đến bảo trì máy lọc thận của bệnh viện.
Đại biểu Quốc hội cho rằng sự cố y khoa ở Hòa Bình là có thật nhưng chúng ta không nên hoang mang, các cán bộ y tế càng không nên, không được phép hoang mang
Tối 29/5, trong nỗ lực cấp cứu để chuyển bệnh nhân vụ sốc phản vệ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình về Bệnh viện Bạch Mai tiếp tục điều trị thì đã có thêm 1 bệnh nhân chạy thận tử vong.
Theo cập nhật mới nhất từ lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, đến 17h30 hôm nay (29/5), đã có 6 nạn nhân chết do sốc phản vệ khi lọc máu.