Bệnh viện dã chiến đầu tiên ở Vũ Hán đóng cửa
Chiều 1/3, bệnh viện dã chiến đầu tiên được thiết lập cho các bệnh nhân Covid-19 thể nhẹ ở Vũ Hán (Trung Quốc) chính thức đóng cửa.
Chiều 1/3, bệnh viện dã chiến đầu tiên được thiết lập cho các bệnh nhân Covid-19 thể nhẹ ở Vũ Hán (Trung Quốc) chính thức đóng cửa.
Hơn 9.000 công nhân đã tham gia xây dựng bệnh viện tại thành phố Thâm Quyến, Quảng Đông (Trung Quốc) trong vòng 20 ngày.
Sở Y tế Hà Nội và Bộ Tư lệnh Thủ đô có tờ trình gửi UBND TP phương án lập 2 bệnh viện dã chiến, mỗi bệnh viện có quy mô 600 giường.
Sau 5 ngày gấp rút thi công, bệnh viện dã chiến ở huyện Củ Chi (TP.HCM) chính thức đi vào hoạt động với quy mô 300 giường, sẵn sàng tiếp nhận các bệnh nhân nghi nhiễm virus corona.
Để đảm bảo đầy đủ lương thực và giảm khả năng lây nhiễm virus corona, việc đưa thức ăn cho người bệnh tại bệnh viện dã chiến Trung Quốc được thực hiện nghiêm ngặt.
Việc xây dựng Bệnh viện dã chiến chống dịch nCoV ở huyện Củ Chi, TP.HCM đang được hoàn tất để đưa vào hoạt động từ ngày mai (10/2); nhân lực được điều động từ các bệnh viện lớn.
Các cán bộ, nhân viên ngành y tế và cán bộ, chiến sĩ của Bộ Tư lệnh TP.HCM phối hợp khẩn trương thi công để hoàn thành bệnh viện dã chiến.
Dự kiến, sáng 10/2, tại TP.HCM, bệnh viện dã chiến phục vụ công tác phòng, chống dịch do virus corona gây ra sẽ đi vào hoạt động.
Dân mạng xúc động chia sẻ những hình ảnh công nhân xây dựng chỉ kịp chợp mắt, nằm vạ vật giữa công trường ngổn ngang khi xây bệnh viện dã chiến Hỏa Thần Sơn trong 10 ngày.
Bệnh viện dã chiến tại TP Móng Cái (Quảng Ninh) được thiết lập với các trang thiết bị y tế, máy móc hiện đại nhất , phục vụ công tác phòng chống dịch corona.
Bệnh viện dã chiến nhằm phát hiện, cách ly kịp thời các trường hợp nghi nhiễm virus corona ngay khi qua cửa khẩu Móng Cái.
Chủ tịch UBND Đà Nẵng yêu cầu tập trung cao nhất cho nhiệm vụ phòng, chống dịch viêm phổi cấp do virus corona và nếu cần thiết sẽ xây dựng bệnh viện dã chiến quy mô 100-200 giường.
Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 Việt Nam nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc của Chủ tịch nước tối 5/12.
Sau một năm tham gia gìn giữ hòa bình quốc tế tại Nam Sudan, đoàn Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 về đến sân bay Tân Sơn Nhất tối 21/11.
"Thời bình, nhà neo người, sao cả hai đứa đều đi?", mẹ chồng đại úy Vân sốc khi nghe tin cả con trai và con dâu đi làm nhiệm vụ ở Nam Sudan.
Lễ trao Huy chương vì sự nghiệp Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 của Việt Nam diễn ra chiều 14/11.
Ngày 13/11, Bộ Quốc phòng tổ chức lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 tham gia nhiệm vụ tại phái bộ gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc Nam Sudan.
Tròn một năm triển khai ở Nam Sudan, Bệnh viện dã chiến của Việt Nam đã điều trị gần 1.800 người, trong đó có nhiều ca nghiêm trọng được phẫu thuật thành công.
Phu nhân Thống đốc bang Bentiu, Nam Sudan, mang thai 32 tuần, được các bác sĩ Bệnh viện dã chiến Việt Nam phát hiện bị sốt rét.
Phó tổng thư ký và Cố vấn quân sự Liên hợp quốc đã gửi thư cảm ơn Việt Nam vì những đóng góp của bệnh viện dã chiến.