52 ca COVID-19 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương diễn tiến nặng
Tính đến 7h ngày 17/5, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 344 bệnh nhân COVID-19, trong đó có 52 bệnh nhân nặng, nguy kịch.
Tính đến 7h ngày 17/5, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 344 bệnh nhân COVID-19, trong đó có 52 bệnh nhân nặng, nguy kịch.
Nam bác sĩ trên 25 tuổi, công tác tại Bệnh viện Đa khoa Phúc Yên (Vĩnh Phúc) lâm tình trạng nặng, phải thở oxy qua ống thông.
Bệnh nhân mắc COVID-19 tiền sử tăng huyết áp nhiều năm, tiểu đường type 2, đang phải can thiệp ECMO (tim phổi nhân tạo).
Báo cáo của Tiểu ban điều trị, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống COVID-19, trong 46 bệnh nhân có 33 ca tiến triển nặng lên và 13 ca tiên lượng rất nặng.
Các bệnh nhân đều có điểm chung là mắc COVID-19 trên nền nhiều bệnh lý kèm theo như xơ gan, tăng huyết áp, suy thận.
Bệnh nhân nam, 54 tuổi, ở Thái Bình mắc COVID-19 đang trong tình trạng rất nặng, phải can thiệp ECMO (tim phổi nhân tạo).
Bệnh nhân 1536, ca COVID-19 nặng nhất Việt Nam, đang có tiển triển ngoạn mục và đã 6 lần xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2.
Ngày 9/3, thạc sĩ, bác sĩ Huỳnh Thị Kim Nga, Bệnh viện Phổi Đà Nẵng cho biết về tình trạng sức khỏe của BN1536 đang điều trị tại đây.
Bệnh nhân đang trong tình trạng rất nặng, phổi tổn thương tới 95%, phải can thiệp ECMO (tim phổi nhân tạo).
Tình trạng bệnh nhân đang có chuyển biến tích cực hơn, âm tính 5 lần với SARS-CoV-2, người bệnh cũng vừa được cai ECMO.
Để điều trị cho BN1536, các chuyên gia, bác sĩ phải dùng tất cả các trang thiết bị hiện đại và thuốc hiếm, mong bệnh nhân sớm qua được cơn nguy kịch.
Nam bệnh nhân 60 tuổi từng lâm tình trạng nguy kịch hiện cai máy thở và tập đi lại dưới sự giúp đỡ của nhân viên y tế.
BN1536 mắc nhiều bệnh lý nền, đang trong tình trạng rất nặng, tiên lượng khó qua khỏi.
Sau khi được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa, tình trạng bệnh nhân tiến triển tốt hơn, đặc biệt không còn phải thở máy.
Trong số 19 bệnh nhân nặng có 3 trường hợp tiên lượng nặng, nguy kịch, các bác sĩ phải sử dụng phương pháp ECMO (tim phổi nhân tạo).
Các chuyên gia Tổ hội chẩn bệnh nhân COVID-19 nặng (Bộ Y tế) đánh giá, BN1536 đang trong tình trạng nguy kịch, nặng hơn cả BN91, phi công người Anh.
BN1536 và BN1823 đang trong tình trạng rất nặng, phải sử dụng tới ECMO (tim phổi nhân tạo).
BN1536 đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng có diễn tiến nặng , tình trạng sắp giống trường hợp BN91, phi công người Anh.
Tình trạng BN1536 đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng chuyển xấu nhanh, tiên lượng tử vong cao.
Bộ Y tế cho biết, sức khoẻ của bệnh nhân 1536 và 1553 mắc COVID-19 tiên lượng xấu, viêm phổi nặng, phải thở oxy.
Chiều tối 22/1, Tiểu ban Điều trị, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống COVID-19 tổ chức hội chẩn trực tuyến cho bệnh nhân COVID-19 nặng tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng.
Sau nhiều ngày trong tình trạng nặng, phổi tổn thương có lúc lên tới 75%, nay BN1465 hồi phục nhiều, có thể tự đi lại, xét nghiệm lần 1 âm tính với SARS-CoV-2.
Sau 1 tuần lâm tình trạng nặng, hiện sức khoẻ BN1465 có tiến triển tốt và vừa được cai máy thở.
Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về sức khỏe bệnh nhân 1465 mắc COVID-19 nặng.
Nữ bệnh nhân tổn thương phổi hơn 75%, suy hô hấp nặng, được cho thở máy, nhưng tiên lượng vẫn rất nặng.
Bệnh nhân mắc hội chứng “cơn bão cytokine” - phản ứng miễn dịch quá mạnh, phi công người Anh cũng từng lâm vào tình trạng này.
Một bệnh nhân phải thở máy, có biểu hiện suy tim, người còn lại bị viêm phổi, xuất huyết tiêu hóa, xơ gan.
Tính tới sáng 23/9, Việt Nam không còn bệnh nhân mắc COVID-19 nặng, trong khi đó, nước ta vừa có thêm 23 trường hợp được công bố khỏi bệnh.
Mặc dù bệnh nhân hết sốt, phổi cải thiện phần nhỏ nhưng do bị nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc nên nhiễm trùng phổi rất nặng, tiên lượng khó khăn.
Trong số 11 bệnh nhân này có 6 ca tiên lượng rất nặng, 5 trường hợp nguy cơ tử vong bất cứ lúc nào.