Xóm chạy thận oằn mình chống chọi nắng nóng đỉnh điểm, có điều hòa không dám bật
Hơn 100 bệnh nhân xóm chạy thận tìm mọi cách chống chọi với đợt nắng nóng đỉnh điểm ở Hà Nội, nhiều người có điều hòa cũng không dám bật vì sợ tiền điện tốn kém.
Hơn 100 bệnh nhân xóm chạy thận tìm mọi cách chống chọi với đợt nắng nóng đỉnh điểm ở Hà Nội, nhiều người có điều hòa cũng không dám bật vì sợ tiền điện tốn kém.
Ảnh hưởng của dịch COVID-19, người dân xóm chạy thận Lê Thanh Nghị (Hà Nội) lâm cảnh thất nghiệp, họ phải chắt bóp chi tiêu, ăn mỳ thay cơm để dành tiền mua thuốc.
101 bệnh nhân chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình xuất hiện triệu chứng bất thường như sốt, rét run, đau mỏi người nhưng vẫn chưa xác định được nguyên nhân.
Gần 200 bệnh nhân chạy thận ở khoa Thận, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình bị ảnh hưởng, phải di tản khi thiết bị gặp sự cố.
24 người bao gồm cán bộ y tế của Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai phải đi cách ly vì là F1 của ca dương tính SARS-CoV-2.
Cuộc sống của 18 bệnh nhân trong xóm chạy thận vốn đã nghèo khó, khi đại dịch hoành hành, họ lại vất vả gấp bội phần vì không thể ra ngoài làm việc, mưu sinh.
Do máy chạy thận tại Bệnh viện Giao thông vận tải Hải Phòng cần phải kiểm tra và khắc phục nên hàng chục bệnh nhân được chuyển gấp sang 2 cơ sở khác.
Dù diễn biến dịch Covid-19 tại Bệnh viện Bạch Mai phức tạp ra sao, đó vẫn là nơi những bệnh nhân chạy thận phải đến để duy trì sự sống.
Để đảm bảo an toàn cho các bệnh nhân chạy thận hàng ngày ra vào Bệnh viện Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng đã bố trí xe quân đội đưa đón.
Kết quả xét nghiệm mẫu nước chạy thận nhân tạo của 41 bệnh viện của Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và Môi trường (Bộ Y tế) cho thấy, mẫu nước đầu nguồn có tới 70% mẫu không đạt tiêu chuẩn khiến nhiều người lo lắng.
Để phục vụ cho công tác điều tra, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình tạm dừng hoạt động, chuyển các bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo về Bệnh viện đa khoa thành phố Hòa Bình, nơi được Sở Y tế trang bị 12 máy chạy thận nhân tạo cùng hệ thống nước lọc RO mới.
Theo nguồn tin riêng của Tiền Phong, cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình vừa tiếp tục gia hạn đình chỉ công tác 15 ngày đối với ông Trương Quý Dương - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Sáng mai (8/6), 10 bệnh nhân tai biến khi chạy thận ở BVĐK Hòa Bình đang điều trị tại BV Bạch Mai sẽ xuất viện.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi các sở y tế, bệnh viện trực thuộc đề nghị các đơn vị chỉ đạo các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc có chạy thận nhân tạo tuân thủ đúng Hướng dẫn quy trình lọc máu chu kỳ bằng kỹ thuật thận nhân tạo được ban hành ngày 11/9/2014, Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật rửa và sử dụng lại quả lọc thận ban hành kèm theo ngày 14/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Bệnh nhân còn sống nặng nhất trong vụ tai biến tập thể khi chạy thận đang suy cùng lúc 6 tạng, điều chưa từng có trong y văn thế giới.
Thận phải làm việc liên tục ngay cả khi bạn đang ngủ, mỗi ngày lọc tổng cộng 180 lít máu để thải độc chất khỏi cơ thể, theo Ted Ed.
Tối 1/6, các bác sĩ cho biết, sức khỏe nữ bệnh nhân Nguyễn Thị Bích Nguyên, bệnh nhân nguy kịch còn lại trong sự cố y khoa xảy ra đối với 18 người lọc máu hiện đang điều trị tại BVĐK tỉnh Hòa Bình vẫn nặng nhưng có đã có dấu hiệu chuyển biến tốt hơn.
Đã ngồi dậy sau hai ngày nửa tỉnh nửa mê, bà Bùi Thị Vân nhớ lại cảnh tượng 18 người thi nhau nôn ọe tranh nhau nhà vệ sinh mà "nổi da gà".
Đại biểu Quốc hội cho rằng sự cố y khoa ở Hòa Bình là có thật nhưng chúng ta không nên hoang mang, các cán bộ y tế càng không nên, không được phép hoang mang
Tại buổi họp báo về vụ việc 18 người chạy thận bị sốc phản vệ khiến 7 người tử vong, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình đã xin lỗi nhân dân, xin lỗi gia đình nạn nhân và hứa sẽ cố gắng hết sức để điều trị cho bệnh nhân.
Tối 29/5, trong nỗ lực cấp cứu để chuyển bệnh nhân vụ sốc phản vệ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình về Bệnh viện Bạch Mai tiếp tục điều trị thì đã có thêm 1 bệnh nhân chạy thận tử vong.