Trực tiếp: Lễ tuyên thệ nhậm chức của Tân Chủ tịch nước
Sau khi Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua, tân Chủ tịch nước tuyên thệ và phát biểu nhậm chức.
Sau khi Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua, tân Chủ tịch nước tuyên thệ và phát biểu nhậm chức.
"Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của mọi người Việt Nam yêu nước" cho thấy tư tưởng cầu thị và phát huy dân chủ rộng rãi để kiến tạo đất nước phồn vinh.
Với đa số tán thành, Quốc hội đã bầu ông Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giới thiệu ông Võ Văn Thưởng - Thường trực Ban Bí thư, để Quốc hội tiếp bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026.
Kỳ họp bất thường lần thứ 4 Quốc hội Khóa XV diễn ra vào sáng nay (2/3), để bầu Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định giới thiệu nhân sự để bầu giữ chức Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề cử ông Nguyễn Xuân Phúc để Quốc hội tiếp tục bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Sau khi kết quả kiểm phiếu được thông qua, tân Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc bước lên bục thực hiện nghi lễ tuyên thệ nhậm chức.
Với đa số phiếu tán thành, Quốc hội bầu ông Nguyễn Xuân Phúc giữ cương vị Chủ tịch nước, kế nhiệm ông Nguyễn Phú Trọng.
Hôm nay, Quốc hội bỏ phiếu kín bầu tân Chủ tịch nước và sau đó tân Chủ tịch nước sẽ tuyên thệ nhậm chức.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch nước đến khi Quốc hội bầu người kế nhiệm.
Quy trình bầu Chủ tịch nước gồm 10 bước được quy định tại Nghị quyết 102/2015/QH13 ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Sau khi miễn nhiệm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào buổi sáng, chiều 2/4, Quốc hội sẽ miễn nhiệm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Theo chương trình dự kiến kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XIV, Quốc hội sẽ bỏ phiếu bầu chức danh Chủ tịch Quốc hội ngày 31/3 và bầu Thủ tướng ngày 5/4.
Xin điểm lại những phát ngôn thể hiện quyết tâm chống tham nhũng của Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Đại biểu Quốc hội cho rằng việc Tổng Bí thư làm Chủ tịch nước thì các đại biểu có điều kiện tốt hơn để giám sát Chủ tịch nước thực hiện quyền hạn của mình theo Hiến pháp và pháp luật.
Chiều 23/10, tân Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tuyên thệ trong lễ nhậm chức trước Quốc hội và nhân dân.
Cùng nhìn lại tiểu sử của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Chiều 23/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã được Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch nước với đa số đại biểu tán thành.
Chủ tịch nước thực hiện nghi thức tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội và quốc dân sau khi nghị quyết bầu Chủ tịch nước được thông qua.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí tin tưởng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ được Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước với số phiếu tán thành cao nhất.
Sáng nay, các đại biểu Quốc hội đã bỏ phiếu kín bầu Chủ tịch nước.
Dự kiến chiều nay (22/10), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thay mặt Ủy ban Thường vụ trình bày dự kiến nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước.
Tại Hội nghị Trung ương 8, Bộ Chính trị trình Trung ương xem xét, quyết định việc giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước; bầu bổ sung Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương khoá XII và xem xét, quyết định thi hành kỷ luật cán bộ.
Trong số các tiêu chuẩn chức danh Chủ tịch nước có yêu cầu "đã tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên".
Hôm nay, Quốc hội khóa XIV sẽ bỏ phiếu kín bầu Chủ tịch nước và sau khi được bầu, Chủ tịch nước sẽ tuyên thệ theo quy định.
Kỳ họp thứ nhất QH khoá XIV sẽ dành 6 ngày để xem xét, quyết định về công tác nhân sự cấp cao của Nhà nước với việc bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ.
Theo dự kiến, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XIV sẽ bầu Thủ tướng Chính phủ vào ngày 26/7.
Các đại biểu Quốc hội tin tưởng với trình độ, năng lực và kinh nghiệm, tân Chủ tịch nước sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Quốc hội và nhân dân giao phó.
Quốc hội khóa 14 sẽ bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 14, bầu Chủ tịch Quốc hội rồi bầu Chủ tịch nước, bầu Thủ tướng Chính phủ.