Cận cảnh những báu vật trong bảo tàng cung đình trăm tuổi ở cố đô Huế
Được thành lập năm 1923, Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế là một trong những bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam và hiện là nơi trưng bày nhiều báu vật vô giá.
Được thành lập năm 1923, Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế là một trong những bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam và hiện là nơi trưng bày nhiều báu vật vô giá.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu ký công văn gửi Bộ VH-TT&DL về việc cung cấp các thông tin liên quan đến bức tượng đồng Nữ thần Durga.
Vật thể lạ có hình con rồng cứ nửa đêm lại phát ra tiếng động lạ giống như tiếng khóc thê lương nơi rừng sâu hoang dã, khiến vợ chồng lão nông mất ngủ vì sợ hãi.
Người đàn ông ở Thiểm Tây (Trung Quốc) từng đào được viên dạ minh châu hiếm trị giá 2,6 tỷ NDT (hơn 8.000 tỷ đồng) nhưng không ai dám mua.
Chiếc bát gia truyền của ông lão là đồ vật dưới thời Hoàng đế Phổ Nghi được chuyên gia định giá hàng tỷ đồng.
Bảo vật 2.500 năm này độc đáo đến mức công nghệ ngày nay không thể tạo ra phiên bản khác.
Đi mót lúa, cậu bé này không ngờ lại nhặt được cái nồi lạ quý hiếm khiến các chuyên gia cũng phải bất ngờ.
Cô gái bỏ ra số tiền lớn để mua viên đá nhưng mọi người cho rằng đó là đồ giả.
Cô gái trẻ không ngờ hòn đá óng ánh mà cô nhặt được khi cuốc đất lại có giá trị hàng nghìn tỷ đồng.
Nhặt được hũ gốm, cứ nghĩ là đồ vật bình thường, ông lão liền mang về 'làm chậu cho gà ăn' mà không biết đó là bảo vật quốc gia.
Vào hang để bắt con cáo, lão nông này không ngờ có thể tìm thấy bảo vật quốc gia quý hiếm.
Ông lão không thể ngờ con rùa bất động mà ông vớt được khi câu cá lại là bảo vật hơn 3.000 năm, cực kỳ quý hiếm trên đời.
Ông lão vô tình bắt được "con ba ba" với 4 mũi tên cắm trên lưng, chuyên gia khẳng định nó có giá hơn 6.000 tỷ đồng.
Hà Cương chưa bao giờ nghĩ những món đồ mình đào được lại có giá trị cao như vậy cho tới khi bảo tàng trao cho anh ta một số tiền lớn.
Đem bức tượng được tìm thấy khi đào bới ở khu tường thành cũ về nhà, cả gia đình lão nông họ Phí hoảng loạn khi hàng đêm nó thường phát ra tiếng hú.
Mang lửa đốt kiểm tra "viên gạch" sau khi vừa nhặt được ở ven sông, bà lão không ngờ hành động này khiến nó mất giá tới mấy chục tỷ.
Ông lão ở Trung Quốc không thể nghĩ tới một ngày "đống giẻ rách" nhặt được lại có giá khủng như vậy.
Người đàn ông có nằm mơ cũng không ngờ cái chăn cũ mình mua với giá hơn 300 triệu đồng mà sau khi bán qua lại, giá vượt hơn 440 tỷ đồng.
Đang đào đất, hai lão nông bất ngờ đụng trúng một "miệng hố", bên trong chứa nhiều vật lạ.
Người phụ nữ ban đầu không hài lòng, trách chồng mua tặng "củ tỏi" cho đến khi chuyên gia khẳng định giá trị thật của nó.
Tượng Quan Âm làm bằng đá, Bia đá chùa Tĩnh Lự và Thạp đồng văn hóa Đông Sơn là 3 hiện vật thời Lê ở Bắc Ninh vừa được công nhận bảo vật quốc gia.
Năm 1970, một nông dân ở Trung Quốc đào được thếp vàng nặng 5,5kg và giao nó cho Bảo tàng tỉnh Thiểm Tây, nửa năm sau, một điều kỳ lạ xảy ra gây lo lắng.
Một người chồng lén vợ bỏ ra 350 triệu đồng để mua 1 ly rượu cổ với niềm tin bán được nó với giá hời, nhưng chuyện bất ngờ đã xảy ra.
27 bảo vật quốc gia vừa được Chính phủ công nhận là những hiện vật có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.
Trống đồng Kính Hoa II và Thạp đồng Kính Hoa là 2 trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận.
Cặp tượng voi đá gần nghìn năm tuổi đặt tại Khu di tích Thành Hoàng Đế (Bình Định) cùng 26 hiện vật, nhóm hiện vật khác vừa được công nhận bảo vật quốc gia.
Bộ báu vật vua Hàm Nghi ban tặng tại xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) gồm 2 con voi vàng, 1 con voi đồng, 2 thanh bảo kiếm… được người dân thay nhau gìn giữ.
Phù điêu Phật Linh Sơn Bắc và nhẫn Nandin Giồng Cát thuộc nền văn hóa Óc Eo vừa được Chính phủ công nhận là bảo vật Quốc gia.
Bộ 9 đỉnh đồng đặt trong Thế Miếu (Đại Nội Huế) là một trong số những bảo vật quốc gia ở Huế được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch xếp hạng.
Bộ Linga - Yoni Linh Sơn, tượng Ganesha, bộ trang sức vàng Trà Veo 3 và Lâm Thượng... nằm trong số các hiện vật mới được Thủ tướng công nhận là bảo vật quốc gia.