Bão RAI cách Khánh Hòa 580km, liên tục đổi hướng di chuyển
Chiều 18/12, tâm bão RAI (bão số 9) cách Bình Định khoảng 615km, cách Khánh Hòa khoảng 580km, sức gió mạnh nhất gần tâm bão mạnh cấp 14-15, giật cấp 17.
Chiều 18/12, tâm bão RAI (bão số 9) cách Bình Định khoảng 615km, cách Khánh Hòa khoảng 580km, sức gió mạnh nhất gần tâm bão mạnh cấp 14-15, giật cấp 17.
Sáng sớm 18/12, tâm bão số 9 ở cách đảo Song Tử Tây khoảng 250km, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, giật cấp 17.
Chiều 17/12, bão Rai đã vượt qua phía Bắc đảo Palawan (Philippines) đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 trong năm 2021.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành lưu ý, bão Rai khi vào Biển Đông được dự báo rất mạnh, diễn biến phức tạp, tuyết đối không chủ quan.
Chiều tối nay, siêu bão Rai sẽ đi vào Biển Đông với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14 (150-165km/giờ), giật cấp 17.
Cường độ của siêu bão Rai giảm đi một cấp, giật cấp 17 và đang tiến nhanh vào Biển Đông, vùng gần tâm bão trên biển gió giật cấp 17, sóng biển cao nhất 8-10m.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Công điện số 1737 ngày 16/12 của Thủ tướng về ứng phó khẩn cấp với siêu bão RAI sắp vào Biển Đông.
Chuyên gia khí tượng cho rằng, việc một siêu bão xuất hiện gần Biển Đông vào tháng 12 là trường hợp hiếm gặp trong nhiều năm trở lại đây.
Chiều 16/12, bão Rai tiếp tục mạnh thêm, trở thành một cơn siêu bão với sức gió mạnh nhất đạt cấp 16, giật trên cấp 17.
1-2 ngày tới, bão Rai di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc và đi vào Biển Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão giật cấp 16, sau đó có thể đổi hướng về phía Bắc.
Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia cho biết bão Rai sẽ giật cấp 16 trước khi đổ bộ vào Philippines, suy yếu rồi lại mạnh lên khi vào Biển Đông.
Không khí lạnh tăng cường khiến Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ tiếp tục rét, trong khi đó một vùng thấp khả năng xuất hiện trên Biển Đông và mạnh lên thành bão.
Chiều 13/10, tâm bão số 8 ở trên vùng biển phía Đông đảo Hải Nam (Trung Quốc), cách Thanh Hóa khoảng 600km, cách Hà Tĩnh khoảng 540km.
Bão số 8 di chuyển nhanh, sức gió mạnh, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ven biển và đất liền nước ta từ tối và đêm mai (13/10).
Chiều 12/10, tâm bão số 8 ở cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 610km về phía Đông Đông Bắc với sức gió giật cấp 13 và đang hướng vào khu vực Thanh Hóa - Quảng Bình.
Bão số 8 đang ở cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 720km về phía Đông Đông Bắc, đây là cơn bão di chuyển rất nhanh, hoàn lưu mây bão lên tới hàng nghìn km.
Hiện nay, bão Kompasu giật cấp 11, cách đảo Luzon (Philippines) 300km về phía Đông Đông Bắc và tiếp tục mạnh thêm khi đi vào Biển Đông trong 24 đến 48 giờ tiếp theo.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới ngay trên vùng biến phía Nam Quảng Ninh, bão Kompasu (bão số 8) sắp vào Biển Đông.
Tối 9/10, tâm bão số 7 chỉ còn cách đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) 180 km; các tỉnh phía Đông Bắc Bộ bắt đầu mưa to đến rất to.
Sau bão số 7, trên Biển Đông có khả năng liên tiếp xuất hiện các cơn bão và áp thấp nhiệt đới, kết hợp không khí lạnh ở phía Bắc tạo ra tổ hợp thiên tai nguy hiểm.
Cùng với cơn bão số 7 đang tiến sát đất liền nước ta, trên Biển Đông nguy cơ xuất hiện liên tiếp 2 cơn bão khác trong tháng 10.
Sáng sớm nay, tâm bão số 7 trên khu vực đảo Hải Nam (Trung Quốc), bắt đầu gây mưa to cho các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Chiều nay, tâm bão số 7 ở trên vùng biển phía Đông Nam đảo Hải Nam (Trung Quốc), gió giật cấp 11, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc Tây Bắc rồi đổi hướng.
Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia cho biết, cường độ, quỹ đạo, lượng mưa, gió của cơn bão số 7 sẽ còn phức tạp.
Ảnh hưởng của bão số 7 đang tiến gần đất liền, từ 9-12/10, Bắc Bộ và phía Bắc của Trung Bộ có thể xảy ra mưa to đến rất to, đề phòng lũ quét và sạt lở đất.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 ngay trên vùng biển phía Nam quần đảo Hoàng Sa, các tỉnh miền Trung mưa to đến rất to, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở ở vùng núi.
Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai cho biết, hiện nước ta đang đối mặt với một chuỗi thiên tai rất nguy hiểm.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông khả năng sẽ mạnh lên thành bão trong những ngày tới, ngay sau đó, tiếp tục xuất hiện thêm một cơn bão mới trên Biển Đông.
Những ngày tới, ảnh hưởng của bão kết hợp với không khí lạnh mạnh khả năng gây ra các đợt mưa rất lớn kéo dài trên diện rộng tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Chiều nay, vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và dự báo sẽ tiếp tục mạnh lên thành bão.