Bão số 3 có thể đi vào vịnh Bắc Bộ và ảnh hưởng đất liền nước ta
Dự báo trong những ngày tới, bão số 3 có thể lên tới cấp 13, giật cấp 16 ở vùng gần tâm bão, khả năng đi vào vịnh Bắc Bộ và ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Dự báo trong những ngày tới, bão số 3 có thể lên tới cấp 13, giật cấp 16 ở vùng gần tâm bão, khả năng đi vào vịnh Bắc Bộ và ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Dự báo chiều tối và đêm 3/9, bão Yagi tiến vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2024, có thể đạt cấp bão rất mạnh trên khu vực Đông Bắc Biển Đông.
Cơ quan khí tượng nhận định về thời tiết tháng 9 trên cả nước và dự báo, mùa mưa ở Trung Bộ có thể bắt đầu xấp xỉ trung bình nhiều năm.
Theo chuyên gia, bão số 1 ít khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta, trong đêm nay và sáng sớm mai, cơn bão có thể đổ bộ phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Chiều nay 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2024, tên quốc tế là Maliksi.
Theo chuyên gia khí tượng, Tây Bắc Thái Bình Dương sắp đón cơn bão đầu tiên của mùa bão 2024, dự báo cơn bão này ít khả năng di chuyển vào Biển Đông.
Bão Jelawat đang giật cấp 10, trên vùng biển phía Đông Nam miền Nam Philippines, dự báo bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trước khi đổ bộ Biển Đông.
Trong tháng cuối cùng của năm 2023, bão hoặc áp thấp nhiệt đới vẫn có thể xuất hiện trên Biển Đông, không khí lạnh tiếp tục gia tăng về tần suất.
Dự báo trong 1 tháng tới, Biển Đông có thể đón 1 cơn bão hoặc ATNĐ, ảnh hưởng đất liền nước ta, không khí lạnh hoạt động mạnh hơn TBNN trong 10 ngày cuối tháng 11.
TS Nguyễn Ngọc Huy cho biết, sau một ngày tạm ngớt mưa, đến đêm nay và sáng mai, mưa lớn quay trở lại Thừa Thiên Huế và một số tỉnh miền Trung.
Cơ quan khí tượng dự báo, tháng 11/2023, không khí lạnh tiếp tục gia tăng về tần suất, tuy nhiên, cường độ có thể không mạnh.
Chỉ 4 ngày, từ 13-17/10, "rốn rũ" phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 2 lần ngập lụt khiến nhiều người bơ phờ, mệt mỏi vì phải liên tục dọn đồ đạc.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Quảng Trị đến Đà Nẵng di chuyển theo hướng Tây Bắc, khả năng mạnh lên thành bão.
Trong năm 2023, Biển Đông đã đón 4 cơn bão, dự báo từ nay đến cuối năm, khoảng 2-3 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới có thể xuất hiện trên khu vực biển này.
Trong 3 giờ qua, bão số 4 (tên quốc tế là Koinu) mạnh thêm 1 cấp sau khi di chuyển vào vùng biển phía Đông Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Áp thấp nhiệt đới đang hoạt động ở phía Đông của Philippines và dự báo có thể mạnh lên thành bão, khả năng đi vào Bắc Biển Đông trong tuần tới với xác suất 60-70%.
Sau cơn bão số 3, trong 1 tháng tới, Biển Đông có thể xuất hiện 1-2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới, dự báo ảnh hưởng đến Bắc và Trung Bộ của nước ta.
Trong ngày thứ 3 của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, dự báo miền Bắc ngày nắng với nhiệt độ cao nhất phổ biển 32-35 độ C, đêm mưa rào và dông vài nơi.
Bão số 3 giật trên cấp 17 ở Biển Đông, cách Hong Kong (Trung Quốc) khoảng 280 km về phía Đông Đông Nam, vùng gần tâm bão sóng biển có thể lên tới 8-10 m.
Tháng 9/2023, bao gồm cả bão số 3, Biển Đông khả năng hứng 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, có thể ảnh hưởng đến Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Sáng sớm hôm nay 31/8, bão số 3 (bão Saola) mạnh cấp 16 - cấp siêu bão, cách Hồng Kông (Trung Quốc) khoảng 510 km về phía Đông Nam.
Chiều nay (30/8), bão Saola đi vào vùng biển phía Đông Bắc của Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2023.
Sáng nay, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão Saola đã mạnh cấp 15-16 (167-201km/h), giật trên cấp 17.
Lúc 1h ngày 30/8, bão Saola tăng cấp, vùng gần tâm bão mạnh cấp 15, giật trên cấp 17 và đang áp sát Biển Đông.
Sự xuất hiện của bão Hailkui tạo hiệu ứng bão đôi trên Tây Bắc Thái Bình Dương khiến đường đi của bão Saola sẽ có những diễn biến phức tạp.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, Biển Đông sẽ đón bão Saola - bão số 3 năm 2023 trong khoảng 48 giờ nữa.
Từ 21/8-20/9, dự báo Biển Đông xuất hiện 1-2 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, có thể ảnh hưởng tới Bắc Bộ, Trung Bộ.
Cơ quan khí tượng dự báo tháng 8 xuất hiện 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, có thể ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Sáng nay (28/7), bão số 2 (tên quốc tế bão Doksuri) đã di chuyển vào đất liền khu vực phía Nam tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc).
Lúc 19h ngày 27/7, bão số 2 (bão Doksuri) giật cấp 16, cách Phúc Kiến (Trung Quốc) khoảng 310 km về phía Nam Đông Nam.