Hàng quán Hà Nội vắng khách khi số ca COVID-19 tăng kỷ lục
Sau chuỗi ngày số ca mắc COVID-19 tại Hà Nội tăng kỷ lục, nhiều cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống ảm đạm, khách đến thưa thớt.
Sau chuỗi ngày số ca mắc COVID-19 tại Hà Nội tăng kỷ lục, nhiều cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống ảm đạm, khách đến thưa thớt.
Sau khi trở thành "vùng cam", quận Cầu Giấy yêu cầu các hàng quán, cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn chỉ được phép bán hàng mang về.
Phố phường Hà Nội những ngày cuối năm vắng vẻ khi các quận trung tâm cấm bán hàng ăn uống tại chỗ, người dân ít mua bán, nhiều cửa hàng đóng cửa im lìm.
Sau khi Hà Nội công bố đánh giá cấp độ dịch, nhiều quận "vùng cam" ra thông báo yêu cầu các cửa hàng ăn, uống chỉ được bán mang về.
Sau khi nâng mức độ dịch lên cấp 3, quận Đống Đa (Hà Nội) yêu cầu quán ăn uống chỉ được phép bán hàng mang về, dừng hoạt động thể thao ngoài trời và học trực tiếp.
Đà Nẵng nâng cấp độ dịch lên cấp độ 3 tại 2 phường An Hải Bắc và Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, tái cập các chốt kiểm soát, dừng bán hàng ăn phục vụ tại chỗ.
Từ 0h ngày 6/11, Bắc Giang yêu cầu dừng toàn bộ các hoạt động tổ chức đám cưới, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát chỉ được phép bán cho khách mang về.
Đà Nẵng khẳng định thông tin lan truyền trên mạng xã hội có nội dung “dừng bán hàng ăn phục vụ tại chỗ” là giả và cơ quan chức năng đang truy tìm người đăng tải.
Theo đại diện Sở Công Thương TP.HCM, việc thí điểm bán tại chỗ đồ uống có cồn ở TP Thủ Đức và quận 7 không đồng nghĩa tất cả hàng quán được mở bán.
Trong ngày đầu được mở bán tại chỗ, nhiều quán phở, quán bún bò ở TP.HCM đông kín khách, nhiều quán phải đóng cửa sớm do hết hàng.
Dù TP.HCM chưa cho phép nhà hàng, quán ăn phục vụ tại chỗ, nhưng nhiều quán nhậu trên đường Tây Thạnh, quận Tân Phú vẫn hoạt động công khai và tưng bừng đón khách.
Sau thời gian tạm dừng phục vụ tại chỗ, nhiều nhà hàng ở TP.HCM đã mở cửa để dọn dẹp, sẵn sàng phục vụ khách ngay khi UBND TP cho phép.
Từ 1/10, TP.HCM nới lỏng sau 5 tháng “ngủ đông” chống dịch, đến nay kinh doanh ăn uống chỉ được bán mang về, rất nhiều người vùng xanh mong được bán tại chỗ trở lại.
Đến nay, TP.HCM đã có 20/22 quận, huyện và thành phố đề nghị công bố kiểm soát được dịch COVID-19
Vắng khách là không khí chung tại nhiều cửa hàng bán đồ ăn mang về ở Hà Nội, sau gần 1 tuần được phép hoạt động, thậm chí một số cửa hàng hiện vẫn đóng cửa.
Mặc dù cửa hàng ăn tại 19 quận, huyện “vùng xanh” Hà Nội được phép mở bán mang về từ 12h ngày 16/9, song vẫn có nhiều cửa hàng vẫn đóng cửa im lìm.
Sau khi Hà Nội cho phép một số dịch vụ tại 19 quận, huyện "vùng xanh" được hoạt động trở lại, nhiều khách kéo đến cửa hàng để sửa xe, mua phở...
Ngày đầu Đà Nẵng nới lỏng giãn cách, cho phép nhiều loại hình được mở cửa trở lại, không khí phố phường nhộn nhịp, đặc biệt là những hàng quán tại vùng xanh.
Sở Y tế Hà Nội vừa công bố 19 quận, huyện không ghi nhận ca mắc ngoài cộng đồng từ ngày 3/9 đủ điều kiện mở lại một số hoạt động từ 12h ngày mai 16/9.
Dù UBND TP.HCM đã cho phép quán ăn được bán mang về, nhưng nhiều người dân vẫn không đặt được đồ ăn do phí giao hàng cao và thiếu shipper.
Dù TP.HCM đã cho hàng ăn mở bán đem về, song nhiều chủ quán lo hơn mừng vì còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ.
Dù được phép mở cửa phục vụ bán mang về nhưng các hộ kinh doanh hàng ăn uống tại những vùng xanh ở Đà Nẵng vẫn không mặn mà vì đối diện khó khăn trăm bề.
UBND TP.HCM cho phép loại hình kinh doanh dịch vụ ăn, uống (có giấy phép đăng ký hộ kinh doanh) được hoạt động từ 6h -18h theo hình thức bán hàng mang về.
Nhiều chủ quán ăn ở huyện Gia Lâm (Hà Nội) vui mừng phấn khởi khi được mở cửa trở lại để bán đồ ăn mang về sau gần 2 tháng đóng cửa quán.
Huyện Gia Lâm cho phép các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn (không uống) tại 19 xã, thị trấn ở "vùng xanh" được mở cửa hoạt động nhưng chỉ được bán hàng mang về.
UBND TP.HCM vừa gửi công văn khẩn đến các sở, ngành và các địa phương để giải quyết khó khăn cho người dân khi không thể mua thức ăn mang về.
Từ 12h ngày 20/6, Đà Nẵng dừng hoạt động kinh doanh phục vụ tại chỗ sau khi phát hiện 23 ca mắc COVID-19 trong cộng đồng.
TP.HCM tạm dừng hàng loạt hoạt động của quán ăn đường phố, spa, tiệm cắt tóc... để phòng, chống dịch COVID-19.
Tuân thủ nghiêm túc nội dung công điện khẩn, người dân Hà Nội tạm dừng hoạt động nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại chỗ, phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Từ 12h ngày 7/5, Đà Nẵng nghiêm cấm kinh doanh hàng ăn uống phục vụ tại chỗ, chỉ cho phép bán mang đi, nhiều chủ hàng quán đã chủ động đóng cửa, tạm dừng hoạt động.