Sau Triều Tiên, ông Trump tranh cãi với các siêu sao thể thao
Trong lúc cuộc đấu khẩu với Triều Tiên chưa nguội lạnh, Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục có màn tranh cãi nảy lửa với các vận động viên thể thao của Mỹ.
Trong lúc cuộc đấu khẩu với Triều Tiên chưa nguội lạnh, Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục có màn tranh cãi nảy lửa với các vận động viên thể thao của Mỹ.
Đêm 23/9 (giờ địa phương), Tổng thống Trump tiếp tục chỉ trích chính quyền Triều Tiên với giọng điệu cứng rắn, và gọi nhà lãnh đạo Kim Jong-un theo cách riêng của ông.
Hàng ngàn người dân Triều Tiên tập hợp tại quảng trường Kim Il-Sung ở thủ đô Bình Nhưỡng phản đối Tổng thống Donald Trump.
Máy bay ném bom của Mỹ thực hiện chuyến bay nhằm mục đích răn đe Triều Tiên ở không phận quốc tế ngoài khơi bờ biển phía Đông nước này vào ngày 23/9, sau khi xảy ra vụ động đất gần bãi thử hạt nhân của Triều Tiên.
Trận động đất mới xảy ra tại Triều Tiên ngày 23/9 nhiều khả năng không phải do Triều Tiên vừa thực hiện thử hạt nhân, nhưng lại có thể liên quan đến những lần thử trước đó của nước này.
Chuyên gia Nga nhận định, chính sách ngoại giao của ông Trump có thể đẫn đến một cơn ác mộng thảm họa hạt nhân tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nhưng không phải là do vũ khí hạt nhân gây ra.
Hàn Quốc đang đối mặt với các loại tên lửa tầm ngắn hoặc tầm trung mà Triều Tiên được cho là sở hữu với số lượng lớn, do đó nước này phải triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa phù hợp để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
Tổng thống Nga Vladimir Putin từng khẳng định rằng không thể nổ ra một cuộc xung đột vũ trang quy mô lớn ở bán đảo Triều Tiên, bất chấp căng thẳng trên bán bảo Triều Tiên vẫn leo thang trong thời gian gần đây.
Các quan chức chính phủ Anh cho rằng Iran và Nga có khả năng bí mật giúp đỡ Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân, chính phủ Nga và Iran chưa đưa ra bất cứ bình luận nào về nghi vấn này.
Những lo ngại về một cuộc chiến hạt nhân có thể xảy ra giữa Mỹ và Triều Tiên sau động thái thử hạt nhân của Bình Nhưỡng khiến nhiều người bắt đầu tìm kiếm những nơi trú ẩn an toàn để sống sót qua kịch bản này.
Để giải quyết căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, cần phải cho Triều Tiên tham gia vào các dự án hợp tác, Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Diễn đàn kinh tế Viễn Đông.
Tổng thống Nga Valadimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đồng ý ‘giải quyết thỏa đáng’ các vấn đề liên quan đến vụ thử hạt nhân mà Triều Tiên thực hiện ngày 3/9.
Theo KCNA, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã tạm hoãn quyết định phóng tên lửa đến đảo Guam để chờ xem người Mỹ sẽ làm gì.
Trong bài phát biểu sáng 15/8, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in hứa sẽ ngăn chặn chiến tranh xảy ra trên bán đảo Triều Tiên "bằng bất cứ giá nào".
Trong cuộc điện đàm ngày 12/8, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói với Tổng thống Mỹ Donald Trump vấn đề hạt nhân của Triều Tiên cần một giải pháp hòa bình.
Chanel News Asia dẫn nguồn Hoàn cầu thời báo nói Trung Quốc nên giữ thái độ trung lập nếu Triều Tiên tấn công Mỹ nhưng nếu xung đột theo chiều ngược lại thì Bắc Kinh sẽ ngăn chặn.
Triều Tiên mới đây khẳng định rằng họ đang sở hữu một đội quân "bất khả chiến bại" và luôn trong tình trạng sẵn sàng thực hiện một cuộc chiến cuối cùng.
Một nguồn tin chính phủ Nhật Bản cho biết Tokyo đang cân nhắc việc sử dụng tên lửa hành trình để đối phó với các mối đe doạ từ chương trình tên lửa và hạt nhân Triều Tiên.
Khi nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson sắp đến bán đảo Triều Tiên, Bình Nhưỡng tuyên bố ngày 23/4 rằng sẵn sàng không kích nhấn chìm tàu Mỹ để thể hiện sức mạnh.
Trong khi Nhà Trắng tuyên bố gửi một hạm đội hải quân tới bán đảo Triều Tiên, thì nhóm tàu này thực chất lại di chuyển theo hướng ngược lại để tới tham gia diễn tập quân sự ở Ấn Độ Dương.
Thống kê của công cụ tìm kiếm Google cho biết, cụm từ "Thế chiến III" đạt mức tìm kiếm cao kỷ lục, vượt qua thời điểm tháng 11/2016 khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ Su-24 của Nga.
Các tiêm kích Mỹ tại Nhật Bản tham gia cuộc diễn tập đột xuất nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trên bán đảo Triều Tiên.
Các nhà báo nước ngoài đang có mặt tại Triều Tiên được chính quyền Bình Nhưỡng thông báo “chuẩn bị sẵn sàng cho một sự kiện lớn và quan trọng” trong ngày 13/4, dù không có dấu hiệu cho thấy sự kiện này liên quan đến căng thẳng với Mỹ.
CNN dẫn tuyên bố từ Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho hay, Chủ tịch nước này Tập Cận Bình hôm 12/4 bất ngờ điện đàm cho Tổng thống Donald Trump thảo luận về tình hình ở Triều Tiên và Syria.
Các nguồn tin ngoại giao cho biết trước cuộc gặp thượng đỉnh Trung-Mỹ hồi đầu tháng 4, Mỹ đã nói với Nhật Bản rằng nước này có thể phải tiến hành phương án quân sự đối với Triều Tiên nếu Bắc Kinh không tăng cường sức ép để Bình Nhưỡng kiềm chế các tham vọng hạt nhân và tên lửa.
Một quan chức hải quân Mỹ ngày 8/4 cho biết nhóm tác chiến tàu sân bay của nước này sẽ được di chuyển hướng về phía tây Thái Bình Dương gần bán đảo Triều Tiên.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng, hành động khiêu khích của Triều Tiên chỉ làm trầm trọng thêm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
CHDCND Triều Tiên cho rằng, Mỹ phải chịu trách nhiệm vì đã gây ra tình trạng bất ổn trên bán đảo Triều Tiên.
Mỹ không hỗ trợ hay khuyến khích việc mua bán, tàng trữ và sử dụng bom mìn sát thương chống người bên ngoài bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc - Triều Tiên : Theo trang tin Duowei News, mối quan hệ giữa 2 nước sẽ tiếp tục ở giữa trạng thái nóng và lạnh mà không ấm lên được