Phép tính tiểu học đơn giản nhưng nhiều người làm sai
Bài toán sử dụng phép cộng, trừ, chia đơn giản nhưng nhiều người không thể đưa ra đáp án chính xác.
Bài toán sử dụng phép cộng, trừ, chia đơn giản nhưng nhiều người không thể đưa ra đáp án chính xác.
Nhiệm vụ của người chơi là tìm khoảng cách của điểm A và điểm B.
Sinh viên Đại học Hàng không Vũ Trụ Nam Kinh (Trung Quốc) phải giải bài toán hóc búa để lấy mật khẩu Wi-Fi trong nhà ăn của trường.
Đây là một bài toán nằm trong đề thi của Đại học Cambridge (Anh) năm 1802.
71 dấu chấm tạo thành một phép tính, nhưng kết quả sai, người chơi cần thêm hoặc bỏ bớt một dấu chấm để biến nó thành đúng.
Cộng đồng mạng tranh cãi về đáp án đúng của phép tính này, thu hút hơn 2 triệu lượt xem trên YouTube.
Bài toán này được chia sẻ trên Youtube, thu hút 17 triệu lượt xem và gần 100.000 bình luận.
Người chơi cần đếm đủ số tam giác có trong hình, không phân biệt kích thước.
Bài toán từng được chia sẻ lên mạng xã hội Facebook và hơn 2 triệu bình luận xoay quanh đáp án của câu đố này.
Người đăng bài toán này lên Twitter tuyên bố chỉ những người IQ trên 150 mới giải được.
Người chơi cần xác định hình có kích thước lớn hơn và chứng minh điều đó.
Người chơi chỉ được phép tính nhẩm để giải bài toán này, không được sử dụng máy tính hoặc các thiết bị điện tử.
Đây là bài toán tính khoảng cách dành cho học sinh THCS ở Scotland vào năm 1888.
Bạn hãy xác định giờ được hiển thị trong chiếc đồng hồ không có số.
Bài toán về phân số thu hút gần 600 lượt bình luận sau một ngày được đăng tải.
Bài toán từng được đưa lên Problematic Men, chương trình truyền hình có sự góp mặt của các nghệ sĩ IQ cao tại Hàn Quốc.
Câu đố được đăng lên mạng xã hội thu hút sự chú ý của nhiều người.
Một bài toán số của học sinh tiểu học nhưng khiến nhiều người lớn lúng túng vì không thể tìm ra cách giải.
Đây là bài toán dành cho học sinh 15 tuổi ở Ấn Độ và chỉ 6% học sinh giải đúng.
Người chơi không được phép sử dụng máy tính để giải bài toán này.
Đề thi Toán của học sinh lớp 5 tại Trung Quốc yêu cầu tính tuổi thuyền trưởng nhưng lại cho những dữ kiện không liên quan, khiến nhiều học sinh, phụ huynh bối rối.
Câu đố dưới dạng trắc nghiệm khiến nhiều người giải khó tìm được đáp án chính xác.
Một phụ huynh ở Singapore đăng câu đố lấy từ sách bài tập của con lên mạng xã hội, hơn 50% người trả lời sai đáp số.
Bài toán đơn giản nhưng tạo ra hai luồng ý kiến khác nhau và được cộng đồng mạng quan tâm.
Bài toán tiểu học đơn giản nhưng tạo ra hai luồng ý kiến khác nhau trên mạng xã hội.
Ước tính chỉ có 60% thanh niên ở độ tuổi 20 tại Nhật Bản làm đúng bài toán này.
Người chơi tìm ra hai cách giải cho bài toán này nhưng có một phương án đúng.
Một bài toán lớp 1 mới đây gây xôn xao cộng đồng phụ huynh có con đang học tiểu học vì đề bài quá lắt léo.
Chỉ vì một bài toán lớp 3, nhiều thành viên trong một gia đình tại Hà Tĩnh đã có màn cãi vã "nảy lửa", sự việc càng trở nên hài hước hơn khi người trong cuộc tiết lộ cuộc đôi co về đáp án đã kéo dài đến tận 5 ngày, cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra được phương án thống nhất.