Chữ Quốc ngữ - Cơ duyên của lịch sử
30:09
Hơn 400 năm trước, chữ Quốc ngữ đã được phôi thai, ghi lại toàn bộ tiếng nói và suy nghĩ của người dân Việt Nam. Chữ Quốc ngữ ra đời, được coi là phương tiện hiện đại và hữu hiệu nhất để “khai dân trí, chấn dân khí”. Do gắn liền với tiếng nói nên chữ Quốc ngữ có sức sống mãnh liệt và luôn phát triển cùng tiếng Việt. Chữ Quốc ngữ chính là hồn trong nước, khẳng định bản lĩnh và sức mạnh dân tộc Việt Nam. Bởi ở đó, một dân tộc với hồn cốt mạnh mẽ sẽ có thể hiên ngang, sánh vai cùng các dân tộc tiên
“Khóc cha, khóc nợ”
25:15
Ở Việt Nam, người Mông cư trú chủ yếu ở các tỉnh miền núi cao phía Bắc như Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng. Với dân số hơn 1 triệu người, dân tộc Mông đứng thứ 4 trong bảng thống kê quy mô dân số các dân tộc thiểu số, và có mặt trong nhóm có tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao nhất, tới gần 70% (tức là 2/3 dân số là nghèo và cận nghèo). Nguyên nhân nghèo được chính người Mông lý giải phần lớn là do hủ tục. Trước tình trạng đó, một số người Mông đã dũng cảm cắt đứt
Từ nhà Xéc Tây – Hà Nội đến lâu đài Fontainebleau: Cơ hội cho một nền hòa bình bị bỏ lỡ
31:55
Điều gì dẫn tới việc Chủ tịch Hồ Chí Minh phải ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày 19/12/1946, chỉ sau hơn 1 năm đất nước giành độc lập? Từ Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 tới Hội nghị Đà Lạt, cuối cùng là Hội nghị Fontainebleau, Chính phủ Việt Nam - đại diện là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nỗ lực cứu vãn hoà bình như thế nào? Khát vọng và mong muốn một nền hòa bình từ phía VN đã luôn bị Pháp từ chối. Và sau 3.000 ngày, với thất bại tất yếu của bên gây chiến, Xanh-tơ-ni, Ủy viên Cộng Hòa Pháp, ngư
Vượt qua cơn binh lửa
30:22
Chiến tranh cũng đồng nghĩa với loạn lạc, ly tán, khổ đau và chết chóc. Hàng triệu người dân Ukraine đã phải rời bỏ nhà cửa – nơi mà họ đã và đang có cuộc sống bình yên để đi lánh nạn. Cũng như hơn 1 triệu người Ukraine đã phải sơ tán sang các nước, nhiều người Việt đang sống ở quốc gia này cũng đã nếm trải bao khó khăn, gian khổ trong hành trình tìm đến nơi an toàn.
Truyện Kiều còn, tiếng ta còn...!
32:31
Trên thế giới có những công trình kiến trúc văn hóa, những tác phẩm văn hóa nghệ thuật vượt qua thời gian và không gian, trở thành kiệt tác bất tử. Cùng với Iliat & Ôđixê (của Hôme), HămLét (của Sexpia), Đôn Kihôtê (của Xenvantec)… , Truyện Kiều của Nguyễn Du đã được nhân loại đánh giá là kỳ quan của thế giới. Với giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc, biểu trưng cho tinh thần thời đại, có ảnh hưởng lớn trong xã hội, tiêu biểu cho tình cảm, ước vọng của nhân dân, Truyện Kiều của Nguyễn Du được
Vai trò quan trọng của chữ Quốc ngữ trong sứ mệnh “khai dân trí”
29:51
Cứ liệu lịch sử và khoa học cho thấy, công đầu và công lớn trong sáng tạo ra chữ Quốc ngữ thuộc về các nhà truyền giáo phương tây vào đầu thế kỷ thứ 17. Từ một loại chữ nghĩ ra để phục vụ cho truyền đạo, giảng đạo, chữ Quốc ngữ đã vượt ra khỏi phạm vi các nhà thờ và phổ biến mạnh mẽ trong các trường học, báo chí, văn đàn từ giữa thế kỷ thứ 19. Đánh dấu cho giai đoạn này là sự ra đời hệ thống các trường thông ngôn do thực dân Pháp mở, bắt đầu từ Nam kỳ, sau đó mở rộng ra Trung kỳ và Bắc kỳ. Với s