(VTC News) - Với hàng chục dự án diện tích từ hàng nghìn đến chục nghìn mét vuông ở khu vực trung tâm Hà Nội, chủ đầu tư Tân Hoàng Minh đang sở hữu khối tài sản khổng lồ, khẳng định tiềm lực tài chính vững mạnh của Tập đoàn.
Chủ đầu tư hàng loạt dự án lớn
Những dự án nổi bật của Tân Hoàng Minh lúc này, đầu tiên phải kể tới D’. Le Pont D’or – Hoàng Cầu; D’. Palais de Louis – Nguyễn Văn Huyên; D’. Le Roi Soleil - Quảng An, D’. San Raffles - Hai Bà Trưng….
Một công trình rất đẹp đã hoàn thành và đưa vào sử dung của Tập đoàn là cao ốc 290 đường Nam Kỳ Khời Nghĩa, Quận 3, vị trí trung tâm kinh tế chính trị của TP Hồ Chí Minh. Được thiết kế theo phong cách cổ điển, ốp đá điêu khắc toàn bộ từ tầng một đến đỉnh mái, tòa nhà này cung cấp các dịch vụ cho thuê văn phòng cao cấp.
Những dự án nổi bật của Tân Hoàng Minh lúc này, đầu tiên phải kể tới D’. Le Pont D’or – Hoàng Cầu; D’. Palais de Louis – Nguyễn Văn Huyên; D’. Le Roi Soleil - Quảng An, D’. San Raffles - Hai Bà Trưng….
Một công trình rất đẹp đã hoàn thành và đưa vào sử dung của Tập đoàn là cao ốc 290 đường Nam Kỳ Khời Nghĩa, Quận 3, vị trí trung tâm kinh tế chính trị của TP Hồ Chí Minh. Được thiết kế theo phong cách cổ điển, ốp đá điêu khắc toàn bộ từ tầng một đến đỉnh mái, tòa nhà này cung cấp các dịch vụ cho thuê văn phòng cao cấp.
Dự án D’. Le Pont D’or là dự án chung cư cao cấp thứ 2 đang được tập đoàn Tân Hoàng Minh triển khai trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội. Dự án bao gồm toà tháp đôi có chiều cao 80 m với 23 tầng nổi và 4 tầng hầm trên khu đất với tổng diện tích 5.400m2. Có tới 90% trong tổng số 308 căn hộ D’. Le Pont D’or có tầm nhìn hướng hồ Hoàng Cầu. Dự án động thổ từ tháng 3/2013, đến quý I/2016 sẽ bàn giao nhà cho khách hàng.
Đối với dự án D’. Palais de Louis – Nguyễn Văn Huyên, không ít người nghi ngờ về tiến độ và thanh khoản. Giá bán căn hộ tương đương 5000USD/m2, không dễ bán căn hộ trong lúc thị trường bất động sản khủng hoảng. Khác với vẻ tĩnh lặng bên ngoài, bên trong dự án gần 400 công nhân của 7-8 nhà thầu đang khẩn trương thi công hoàn thiện dự án.
Dự án D’. Le Roi Soleil tại số 2 Đặng Thai Mai, quận Tây Hồ thuộc sở hữu của Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Khách sạn Soleil (công ty con của Tân Hoàng Minh). D’. Le Roi Soleil có tổng diện tích đất xây dựng dự án gần 8.046m2, diện tích xây dựng công trình là 4.046m2. Phương án kiến trúc sơ bộ của dự án bao gồm một khối cao 8 tầng có chức năng dịch vụ công cộng và thương mại và 2 khối tháp cao 25 tầng với chức năng căn hộ cao cấp để bán. Ngoài ra, dự án có 5 tầng hầm với chức năng để xe, phụ trợ kỹ thuật và trung tâm thương mại.
Một dự án cũng rất nổi tiếng là dự án D’. San Raffles tại ngã tư Hàng Bài – Hai Bà Trưng, dự kiến khởi công năm 2015. Ngoài ra danh mục thuộc sở hữu của Tân Hoàng Minh còn một loạt dự án khủng nữa như dự án D'. Jardin Royal -Nam Đại Cồ Việt; Dự án Song Hồ đường Xuân Diệu…
Tháng 05/2014, Tập đoàn Tân Hoàng Minh được vinh danh trong Top 10 Chủ đầu tư uy tín nhất Việt Nam do tổ chức BCIAA uy tín bình chọn.
Dự án D’. Le Roi Soleil tại số 2 Đặng Thai Mai, quận Tây Hồ thuộc sở hữu của Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Khách sạn Soleil (công ty con của Tân Hoàng Minh). D’. Le Roi Soleil có tổng diện tích đất xây dựng dự án gần 8.046m2, diện tích xây dựng công trình là 4.046m2. Phương án kiến trúc sơ bộ của dự án bao gồm một khối cao 8 tầng có chức năng dịch vụ công cộng và thương mại và 2 khối tháp cao 25 tầng với chức năng căn hộ cao cấp để bán. Ngoài ra, dự án có 5 tầng hầm với chức năng để xe, phụ trợ kỹ thuật và trung tâm thương mại.
Một dự án cũng rất nổi tiếng là dự án D’. San Raffles tại ngã tư Hàng Bài – Hai Bà Trưng, dự kiến khởi công năm 2015. Ngoài ra danh mục thuộc sở hữu của Tân Hoàng Minh còn một loạt dự án khủng nữa như dự án D'. Jardin Royal -Nam Đại Cồ Việt; Dự án Song Hồ đường Xuân Diệu…
Tháng 05/2014, Tập đoàn Tân Hoàng Minh được vinh danh trong Top 10 Chủ đầu tư uy tín nhất Việt Nam do tổ chức BCIAA uy tín bình chọn.
“Chúng tôi không thiếu tiền”
Lê MinhĐó là lời chia sẻ của Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng. Trước đây dư luận ì xèo chuyện Tân Hoàng Minh nợ 142 tỷ tiền sử dụng đất. Thời điểm đó, thị trường bất động sản đóng băng, nhiều doanh nghiệp gặp khó nên Bộ Tài chính đã có Thông tư 16 hướng dẫn cho phép các doanh nghiệp được gia hạn, giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất.
Dự án D’. Le Pont D’or nằm trong danh sách các dự án mà tập đoàn này đề xuất được giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất. Lý do chính đáng như vậy, nhưng khi doanh nghiệp được tiếp cận chính sách, chính họ lại chịu thiệt thòi về danh tiếng.
Một số dự án của Tân Hoàng Minh bị đặt dấu hỏi về tiến độ. Theo tìm hiểu của phóng viên, nguyên nhân dẫn đến những dự án như dự án D’. San Raffles Hàng Bài – Hai Bà Trưng và dự án D’. Le Roi Soleil – Quảng An vẫn chưa khởi công được lại không liên quan gì đến năng lực tài chính của Tân Hoàng Minh. Tân Hoàng Mình có đủ tiềm lực để giữ được toàn bộ dự án và phát triển thêm những dự án mới.
Ngoài ra, riêng với dự án D’. Le Pont D’or, Ngân hàng SHB đã dành hạn mức vay 1.000 tỷ đồng để triển khai các dự án. Khách hàng mua căn hộ tại dự án này cũng được vay tới 70% giá trị căn hộ.
Sức ép công luận ở chỗ, cứ có dự án là phải thấy được đầu tư xây dựng, tiến độ gấp rút. Nhiều người không thể hiểu được rằng chủ đầu tư cần hoàn thiện rất nhiều thủ tục. Dự án D’. Le Roi Soleil mất 5 năm, D’. San Raffles 7 năm mới có quy hoạch kiến trúc.
Dự án Hoàng Cầu phải có tới 36 con dấu của TP Hà Nội mới có thể khởi công. Với Tân Hoàng Minh, mức độ khó khăn của các thủ tục càng lớn, bởi vị trí các dự án của Tập đoàn đều ở khu vực trung tâm, một khu vực hạn chế nhà cao tầng.
Ngày 7/4/2014 vừa qua, Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội mới cấp Giấy phép quy hoạch cho dự án D’. San Raffles Hàng Bài – Hai Bà Trưng. Tân Hoàng Minh khẳng định sẽ đẩy nhanh tiến độ dự án ngay khi xin được giấy phép xây dựng.
Dự án D’. Le Roi Soleil tại số 2 Đặng Thai Mai, cũng chịu tai tiếng oan về tiến độ triển khai. Ngày 31/3/2014, Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã chấp thuận quy hoạch tổng thể mặt bằng và phương án kiến trúc sơ bộ của dự án này.
Một câu chuyện khác của Tân Hoàng Minh cũng là điển hình khó khăn trong giải phóng mặt bằng, đền bù thực hiện dự án. Để có được dự án D’. San Raffles, Tân Hoàng Minh đã mất rất thời gian cũng như tài chính mới đền bù giải toả xong khu đất. Đây là một trong những khu đất có giá đền bù cao nhất Hà Nội với giá trị đền bù và hỗ trợ tại một số vị trí lên đến gần 1 tỷ đồng/m2.
Tổng Giám đốc Đỗ Anh Dũng cho biết, Tân Hoàng Minh vẫn kiên định mục tiêu phân khúc bất động sản hạng sang với lối kiến trúc độc đáo. Trong những năm qua, các dự án của Tân Hoàng Minh được rất nhiều nhà tài phiệt, các tổ chức hỏi mua lại, nhưng nếu chỉ nghĩ đến lợi nhuận trước mắt, hay nếu tài chính không vững vàng thì Tân Hoàng Minh đã không giữ lại được tất cả các khu đất đắc địa ven những hồ lớn như hôm nay.
“Phải rất tâm huyết chúng tôi mới có được và giữ được những dự án này. Đó không chỉ là việc kinh doanh có lợi nhuận mà còn là mong muốn mang đến một thương hiệu riêng của Tập đoàn”, Tổng Giám đốc Đỗ Anh Dũng khẳng định.
Với triết lý kinh doanh “Đam mê và Hoàn hảo”, Tân Hoàng Minh là chủ đầu tư hàng chục dự án lớn tại khu vực trung tâm Hà Nội, khẳng định tiềm lực tài chính vững chắc của Tập đoàn. Theo kế hoạch, dự án D’. Le Roi Soleil - Quảng An và dự án D’. San Raffles - Hai Bà Trưng sẽ khởi công vào quý 2/2015.
Cùng với quá trình phát triển các dự án lớn, Tân Hoàng Minh còn thể hiện trách nhiệm xã hội rất đáng trân trọng. Chỉ riêng trong năm 2014, Tập đoàn đã tài trợ xây dựng trường mầm non Cao Sơn, thuộc tỉnh miền núi Bắc Kạn trị giá trên 5 tỷ đồng. Tân Hoàng Minh là nhà đồng hành duy nhất của show diễn Mùa thu tình yêu của trung tâm Vân Sơn, đồng thời cũng là nhà tài trợ nhiều giải gôn lớn. Vào năm 2015, Tập đoàn sẽ là nhà tài trợ kim cương của chương trình Nhân tài đất Việt và đang có kế hoạch đồng hành với nhiều hoạt động mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
Dự án D’. Le Pont D’or nằm trong danh sách các dự án mà tập đoàn này đề xuất được giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất. Lý do chính đáng như vậy, nhưng khi doanh nghiệp được tiếp cận chính sách, chính họ lại chịu thiệt thòi về danh tiếng.
Một số dự án của Tân Hoàng Minh bị đặt dấu hỏi về tiến độ. Theo tìm hiểu của phóng viên, nguyên nhân dẫn đến những dự án như dự án D’. San Raffles Hàng Bài – Hai Bà Trưng và dự án D’. Le Roi Soleil – Quảng An vẫn chưa khởi công được lại không liên quan gì đến năng lực tài chính của Tân Hoàng Minh. Tân Hoàng Mình có đủ tiềm lực để giữ được toàn bộ dự án và phát triển thêm những dự án mới.
Ngoài ra, riêng với dự án D’. Le Pont D’or, Ngân hàng SHB đã dành hạn mức vay 1.000 tỷ đồng để triển khai các dự án. Khách hàng mua căn hộ tại dự án này cũng được vay tới 70% giá trị căn hộ.
Sức ép công luận ở chỗ, cứ có dự án là phải thấy được đầu tư xây dựng, tiến độ gấp rút. Nhiều người không thể hiểu được rằng chủ đầu tư cần hoàn thiện rất nhiều thủ tục. Dự án D’. Le Roi Soleil mất 5 năm, D’. San Raffles 7 năm mới có quy hoạch kiến trúc.
Dự án Hoàng Cầu phải có tới 36 con dấu của TP Hà Nội mới có thể khởi công. Với Tân Hoàng Minh, mức độ khó khăn của các thủ tục càng lớn, bởi vị trí các dự án của Tập đoàn đều ở khu vực trung tâm, một khu vực hạn chế nhà cao tầng.
Ngày 7/4/2014 vừa qua, Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội mới cấp Giấy phép quy hoạch cho dự án D’. San Raffles Hàng Bài – Hai Bà Trưng. Tân Hoàng Minh khẳng định sẽ đẩy nhanh tiến độ dự án ngay khi xin được giấy phép xây dựng.
Dự án D’. Le Roi Soleil tại số 2 Đặng Thai Mai, cũng chịu tai tiếng oan về tiến độ triển khai. Ngày 31/3/2014, Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã chấp thuận quy hoạch tổng thể mặt bằng và phương án kiến trúc sơ bộ của dự án này.
Một câu chuyện khác của Tân Hoàng Minh cũng là điển hình khó khăn trong giải phóng mặt bằng, đền bù thực hiện dự án. Để có được dự án D’. San Raffles, Tân Hoàng Minh đã mất rất thời gian cũng như tài chính mới đền bù giải toả xong khu đất. Đây là một trong những khu đất có giá đền bù cao nhất Hà Nội với giá trị đền bù và hỗ trợ tại một số vị trí lên đến gần 1 tỷ đồng/m2.
Tổng Giám đốc Đỗ Anh Dũng cho biết, Tân Hoàng Minh vẫn kiên định mục tiêu phân khúc bất động sản hạng sang với lối kiến trúc độc đáo. Trong những năm qua, các dự án của Tân Hoàng Minh được rất nhiều nhà tài phiệt, các tổ chức hỏi mua lại, nhưng nếu chỉ nghĩ đến lợi nhuận trước mắt, hay nếu tài chính không vững vàng thì Tân Hoàng Minh đã không giữ lại được tất cả các khu đất đắc địa ven những hồ lớn như hôm nay.
“Phải rất tâm huyết chúng tôi mới có được và giữ được những dự án này. Đó không chỉ là việc kinh doanh có lợi nhuận mà còn là mong muốn mang đến một thương hiệu riêng của Tập đoàn”, Tổng Giám đốc Đỗ Anh Dũng khẳng định.
Với triết lý kinh doanh “Đam mê và Hoàn hảo”, Tân Hoàng Minh là chủ đầu tư hàng chục dự án lớn tại khu vực trung tâm Hà Nội, khẳng định tiềm lực tài chính vững chắc của Tập đoàn. Theo kế hoạch, dự án D’. Le Roi Soleil - Quảng An và dự án D’. San Raffles - Hai Bà Trưng sẽ khởi công vào quý 2/2015.
Cùng với quá trình phát triển các dự án lớn, Tân Hoàng Minh còn thể hiện trách nhiệm xã hội rất đáng trân trọng. Chỉ riêng trong năm 2014, Tập đoàn đã tài trợ xây dựng trường mầm non Cao Sơn, thuộc tỉnh miền núi Bắc Kạn trị giá trên 5 tỷ đồng. Tân Hoàng Minh là nhà đồng hành duy nhất của show diễn Mùa thu tình yêu của trung tâm Vân Sơn, đồng thời cũng là nhà tài trợ nhiều giải gôn lớn. Vào năm 2015, Tập đoàn sẽ là nhà tài trợ kim cương của chương trình Nhân tài đất Việt và đang có kế hoạch đồng hành với nhiều hoạt động mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
Bình luận