Bữa khoai vằm cuối cùng với mẹ của chiến sĩ Gạc Ma trước lúc hy sinh
Lời hứa trở về sửa nhà cho mẹ sau khi ăn bữa khoai vằm cuối cùng trước khi lên đường làm nhiệm vụ tại đảo Gạc Ma vĩnh viễn không trở thành hiện thực.
Lời hứa trở về sửa nhà cho mẹ sau khi ăn bữa khoai vằm cuối cùng trước khi lên đường làm nhiệm vụ tại đảo Gạc Ma vĩnh viễn không trở thành hiện thực.
Thiếu tướng Lê Mã Lương khẳng định, nếu không nói rõ về sự kiện Trung Quốc tấn công, chiếm đóng trái phép đảo Gạc Ma của Việt Nam vào sách giáo khoa sử thì đó là có lỗi với người đã ngã xuống, có lỗi với đồng bào.
Ngày 14/3 cách đây 30 năm, Trung Quốc cho tàu hộ vệ tên lửa và binh lính tấn công, xâm chiếm cụm đá Gạc Ma - Cô Lin - Len Đao (quần đảo Trường Sa), bắn chìm 2 tàu vận tải HQ. 604, HQ. 605, thảm sát 64 chiến sĩ, chiếm trái phép bãi đá Gạc Ma của Việt Nam.
Ngày 8/3/1998, sau khi bão tan, tại Cam Ranh, thiếu úy Trần Văn Phương tiếp tục viết lá thư gửi về cho gia đình, không ngờ đây lại là lá thư cuối cùng.
Đã 30 năm trôi qua kể từ trận Gạc Ma (1988), ký ức đầy máu và nước mắt vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí người thương binh hạng 1/4.
Ban liên lạc truyền thống Bộ đội Trường Sa tại TP Đà Nẵng làm đại lễ cầu siêu cho 64 liệt sĩ hy sinh tại Gạc Ma tháng 3/1988.
Trong hơn 3 năm bị giam cầm tại Trung Quốc, những người lính Gạc Ma không sợ hãi trước những chiêu trò và đòn roi của địch, nhiều lần tìm cách vượt ngục để trở về.
Các cựu binh Gạc Ma đã tổ chức buổi tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh trong trận hải chiến đảo Gạc Ma 1988.
Sáng 14/3, hơn 500 thầy trò trường THPT Nhân Việt, TP.HCM đã tổ chức lễ tưởng niệm 29 năm sự kiện Gạc Ma và tri ân những chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Chiều 14/3, các cựu chiến binh từng chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma và quần đảo Trường Sa ở nhiều địa phương trong cả nước hội ngộ để kỷ niệm 29 năm sự kiện bi tráng Gạc Ma và bảo vệ Trường Sa.
Sau 2 năm thi công, Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma với biểu tượng "Vòng tròn bất tử" ở Khánh Hòa sắp hoàn thành.
Dù tốt nghiệp Đại học Y Dược Huế, nhưng sau nhiều năm không xin được việc làm, con gái anh Tự đành đi xuất khẩu lao động sang Nhật để giúp mẹ nuôi các em.
Những người lính tham gia trận hải chiến Gạc Ma 29 năm về trước kể lại, họ đã phải dùng các hộp đạn ghép làm hòm rồi khâm liệm và án táng thiếu úy Trần Văn Phương ngay trên đảo Sinh Tồn.
Sau nhiều năm, những cựu lính Gạc Ma năm xưa đã tìm đến nghĩa trang Đà Nẵng để tiễn đưa người đồng đội vừa mất vì ung thư và thắp hương lên những ngôi mộ gió của 7 liệt sĩ đã hi sinh ở Gạc Ma cách đây 29 năm.