Pháp, Đức trục xuất quá ít nhà ngoại giao Nga khiến Tổng thống Mỹ không hài lòng
Tổng thống Donald Trump tỏ ra không hài lòng khi Pháp và Đức thông báo số lượng nhà ngoại giao Nga bị trục xuất sau vụ cựu điệp viên Nga và con gái bị đầu độc tại Anh.
Tổng thống Donald Trump tỏ ra không hài lòng khi Pháp và Đức thông báo số lượng nhà ngoại giao Nga bị trục xuất sau vụ cựu điệp viên Nga và con gái bị đầu độc tại Anh.
Chất độc được cho là dùng trong vụ tấn công cựu điệp viên Nga và con gái hồi đầu tháng 3/2018 tại Anh là một loại của chất độc thần kinh Novichok với độ tinh khiết cao, Tổ chức cấm vũ khí hóa học cho biết.
Yulia Skripal được cho là từ chối đề nghị giúp đỡ của Đại sứ quán Nga và đang được các quan chức Anh thẩm vấn ở một căn cứ quân sự.
Yulia Skripal, con gái cựu điệp viên Nga Sergei Skripal được ra viện sau 5 tuần từ vụ tấn công tại thành phố Salisbury, Anh.
Novichok, chất độc được giới chức Anh ghi trong báo cáo vụ đầu độc cựu điệp viên Skripal và con gái được liệt vào danh sách vũ khí hoá học, hậu quả của nó gây ra cho nạn nhân nặng nề, có thể dẫn tới cái chết.
Quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Nga có thể gửi các nhà ngoại giao mới để thay thế cho những nhà ngoại giao bị Washington trục xuất ngày 26/3.
Tướng về hưu người Nga cảnh báo nhân loại đang bên bờ vực cuộc chiến tranh cuối cùng trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao giữa Nga và phương Tây vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Bộ Ngoại giao Anh vẫn kết luận Nga có liên quan đến vụ đầu độc cựu điệp viên Skripal dù phòng thí nghiệm Porton Down chưa tìm ra nguồn gốc chất độc.
Phát ngôn viên của Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết phản ứng của Nga sau khi thông tin về chất độc được sử dụng trong vụ cựu điệp viên Sergey Skripal và con gái bị đầu độc được phòng thí nghiệm Porton Down của Anh công bố.
Trước thông tin nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể gặp nhau, trợ lý của Tổng thống Nga, Yuri Ushakov làm rõ vấn đề này với báo giới.
Tổng thống Putin hy vọng phiên họp của Hội đồng điều hành Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) ngày 4/4 sẽ làm sáng tỏ sự thật về vai trò của Matxcơva trong vụ đầu độc điệp viên Nga, qua đó chấm dứt khủng hoảng ngoại giao Nga, phương Tây nhiều tuần qua.
Tổng thống Nga Putin hiện đang có chuyến công du tại Thổ Nhĩ Kỳ, tại Ankara, ông Putin có phát biểu trước báo giới về vụ cựu điệp viên Sergey Skripal và con gái bị đầu độc tại Salisbury, Anh.
Nga và cộng đồng quốc tế vẫn chưa nhận được một bản báo cáo thuyết phục của Anh liên quan vụ đầu độc cựu điệp viên Skripal, trong khi đó giới chức Anh nói chưa thể xác định được nguồn gốc của chất độc Novichok.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Ankara vào ngày 3/4, bắt đầu chuyến thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ trong 2 ngày.
Tàu chiến Perekop của Nga vừa băng qua Địa Trung Hải và tiến tới châu Âu trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao giữa Matxcơva và phương Tây chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, theo Express.
Bình luận về căng thẳng ngoại giao giữa một số quốc gia phương Tây và Nga trong thời gian gần đây, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nhấn mạnh rằng tình hình hiện tại còn nghiêm trọng hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Ngày 31/3, Đại sứ quán Nga tại Paris chuyển 10 câu hỏi đến Bộ ngoại giao Pháp sau vụ cựu điệp viên Sergey Skripal bị đầu độc tại Anh.
Danh sách 13 câu hỏi về vụ cựu điệp viên Sergey Skripal bị đầu độc được Cơ quan Đại diện Thường trực Liên bang Nga bên cạnh Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) chuyển cho Ban thư ký Kỹ thuật OPCW vào ngày 1/4.
Các blogger Nga phát hiện có người đăng nhập vào tài khoản mạng xã hội của Yulia Skripal, con gái cựu điệp viên Nga khi cô được cho là đang ở trong bệnh viện với tình trạng nguy kịch.
Ngay sau khi Mỹ và phương Tây đồng loạt trục xuất 160 nhà ngoại giao Nga về nước, chính phủ Nga lập tức phản ứng đáp lại một cách đích đáng, dư luận Nga phần đông rất đồng tình ủng hộ quyết định “trả đũa” này.
Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia là thành viên NATO gần như ngay lập tức chia sẻ sự ủng hộ với Nga khi các mâu thuẫn ngoại giao mới bắt đầu.
Triều Tiên gần đây liên tiếp có những động thái cho thấy sẵn sàng đối thoại và tăng cường các cuộc gặp gỡ với hàng loạt các nguyên thủ quốc gia, điều này cho thấy nỗ lực của Triều Tiên thông qua kênh ngoại giao.
Đức cần xây dựng lại niềm tin với Nga để giải quyết các cuộc khủng hoảng khu vực và thúc đẩy việc đa phương hóa, Ngoại trưởng Đức nhận định.
Đại sứ quán Nga tại Anh phát cảnh báo đến các công dân Nga có ý định tới Anh về nguy cơ xảy ra các vụ khiêu khích, bao gồm việc nhét các vật lạ vào hành lý, tịch thu thiết bị điện tử hay thậm chí là bắt giữ.
Tướng Mỹ về hưu Jack Keane cho rằng, việc áp đặt lệnh trừng phạt ngoại giao với Nga hiện nay là cần thiết tuy nhiên sẽ không bao giờ làm thay đổi ý định của ông Putin.
60 nhà ngoại giao Nga bị Washington trục xuất, bao gồm các nhà ngoại giao làm việc tại Đại sứ quán Nga tại Mỹ và tại Liên Hợp Quốc, bị cấm nhập cảnh vào Ukraine.
Vụ khám xét máy bay Nga gây tranh cãi do các quan chức tại sân bay Heathrow, London thực hiện ngày 30/3.
Đại sứ quán Nga tại Anh gửi danh sách 14 câu hỏi tới Bộ Ngoại giao Anh và yêu cầu người có thẩm quyền công bố chi tiết của hoạt động điều tra vụ cựu điệp viên Sergey Skripal và con gái bị đầu độc.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố yêu cầu hơn 50 nhà ngoại giao Anh về nước sau khi trục xuất 23 nhà ngoại giao Anh trước đó để đáp trả hành động của London.
Các nhà ngoại giao Nga rời khỏi lãnh sự quán tại Seattle nhưng từ chối hạ quốc kỳ Nga.