Đang là cao điểm mùa khô nên Nam bộ phải hứng chịu tình trạng nắng nóng ngột ngạt đến tận cuối tháng 5.
Trong khi đó, vùng đô thị như TP HCM có mặt đệm phần nhiều là khối bêtông (nhà cửa) có khả năng hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt trở lại, có độ ẩm thấp nên tạo cảm giác ngột ngạt.
Tuy nhiên, xen kẽ những đợt nắng nóng sẽ có ngày mưa rào và dông do bị ảnh hưởng bởi các nhiễu động mang những đám mây dông từ biển vào đất liền và việc nước bốc hơi nhanh.
Sau mỗi đợt mưa, trời còn nóng bức dữ dội hơn. Cùng với nắng nóng, tình hình xâm nhập mặn ở các tỉnh Nam bộ sẽ duy trì mức cao.
Theo ông Nguyễn Minh Giám, Phó GĐ Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, phải đến giữa tháng 4, Nam bộ mới có mưa chuyển mùa, mưa nhiều hơn, trong mưa kèm theo dông, lốc xoáy, mưa đá.
Nguyên nhân chủ yếu do sự xung đột giữa các khối khí nóng và lạnh.
Trong khi đó, các vùng ven biển Bến Tre, Sóc Trăng, Bình Dương, Tây Ninh mưa đến muộn hơn (dự báo đến giữa tháng 5 mới có mưa chuyển mùa).
Theo VnExpress
Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, thời gian gần đây, TP. HCM và Nam bộ đã có vài cơn mưa trái mùa giải nhiệt.
Tuy nhiên, phải đến cuối tháng 5, khi mùa mưa bắt đầu thì tình trạng nắng nóng kéo dài này mới chấm dứt.
Cơ quan khí tượng cho biết, đang là cao điểm của mùa khô, mặt trời ở vị trí gần đường xích đạo, chiếu ánh sáng trực tiếp xuống khu vực Nam bộ.
Nắng nóng tại Nam bộ sẽ kéo dài đến cuối tháng 5 |
Trong khi đó, vùng đô thị như TP HCM có mặt đệm phần nhiều là khối bêtông (nhà cửa) có khả năng hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt trở lại, có độ ẩm thấp nên tạo cảm giác ngột ngạt.
Tuy nhiên, xen kẽ những đợt nắng nóng sẽ có ngày mưa rào và dông do bị ảnh hưởng bởi các nhiễu động mang những đám mây dông từ biển vào đất liền và việc nước bốc hơi nhanh.
Sau mỗi đợt mưa, trời còn nóng bức dữ dội hơn. Cùng với nắng nóng, tình hình xâm nhập mặn ở các tỉnh Nam bộ sẽ duy trì mức cao.
Theo ông Nguyễn Minh Giám, Phó GĐ Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, phải đến giữa tháng 4, Nam bộ mới có mưa chuyển mùa, mưa nhiều hơn, trong mưa kèm theo dông, lốc xoáy, mưa đá.
Nguyên nhân chủ yếu do sự xung đột giữa các khối khí nóng và lạnh.
Trong khi đó, các vùng ven biển Bến Tre, Sóc Trăng, Bình Dương, Tây Ninh mưa đến muộn hơn (dự báo đến giữa tháng 5 mới có mưa chuyển mùa).
Theo VnExpress
Bình luận