(VTC News) - Phátbiểu tại Hội nghị toàn quốc về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổchức KHCN công lập, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định tự chủ khôngphải giảm chi cho KHCN mà để tránh tình trạng sử dụng kinh phí lãng phí.
Theo báo cáo của Bộ Khoa học & Công nghệ (KH&CN), sau 10 năm triển khai Nghị định quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chứcKHCN công lập, đã có 488/642 tổ chức KHCN công lập được phê duyệt Đề ánthực hiện cơ chế tự chủ (đạt 76%), trước hạn cuối cùng 31/12/2013.
Trong đó, 295 tổ chức thuộc loại hình tự trang trải kinh phí hoạt độngthường xuyên, 193 tổ chức sử dụng ngân sách Nhà nước theo phương thứckhoán.
Hiện nay, 100% tổ chức KHCN đã được tự chủ trong thực hiện các nhiệm vụKH&CN. Một số tổ chức KHCN có toàn bộ doanh thu năm 2014 từ các hợpđồng nghiên cứu triển khai và dịch vụ KH&CN, như: Viện Dầu khí ViệtNam với 601 tỷ đồng, Viện Máy và dụng cụ công nghiệp là 712 tỷ đồng,Viện Nghiên cứu cơ khí là 680 tỷ đồng, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đolường Chất lượng 3 thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, BộKhoa học và Công nghệ là 350 tỷ đồng, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá là291 tỷ đồng, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ -VINACOMIN là 205 tỷ đồng…
Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Quốc Khánh cho biết chỉ tổ chứcKHCN có nhiều nguồn thu từ hoạt động KHCN và có lợi nhuận ổn định thìmới thực hiện triệt để được cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Những tổ chức KHCN có chức năng đặc thù, năng lực hạn chế, kết quảnghiên cứu không thể hoặc khó thương mại hóa, không có nguồn thu từ hoạtđộng dịch vụ đang rất khó khăn nếu phải thực hiện cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm, nhất là tự chủ về tài chính.
Thế nhưng đến nay, hầunhư chưa có tổ chức KHCN nào bị sáp nhập, giải thể do hoạt động yếu kémhoặc không thực hiện lộ trình tự chủ theo quy định của Nghị định 115.
Qua gần 10 năm thực hiện Nghị định 115 Bộ trưởng Bộ KH&CN NguyễnQuân cho rằng khó khăn lớn nhất là nhận thức và ý chí hành động từ ngườiđứng đầu các các tổ chức KHCN đến lãnh đạo các Bộ ngành, địa phươngchưa đúng đắn, đầy đủ, thiếu quyết liệt, nghiêm túc trong triển khai. Ýkiến này đã nhận được sự đồng tình của nhiều nhà khoa học tại hội nghị.
Đến nay, một số bộ, ngành, địa phương vẫn chưa phê duyệt xong đề án thựchiện tự chủ của các tổ chức KHCN công lập trực thuộc, thậm chí có địaphương chưa phê duyệt được đề án nào, như Hà Nội, Bắc Giang, Đà Nẵng, HàNam, Khánh Hòa, Lai Châu,...
Nhiều Bộ ngành còn chậm trễ trong ban hành, sửa đổi các văn bản hướngdẫn thực hiện Nghị định 115 nhất là về chế độ, định mức tài chính; cơcấu bộ máy theo đặc thù tổ chức KHCN tự chủ… Đây là nguyên nhân khiếnrất ít tổ chức KHCN được giao quyền tự chủ thực sự về tài chính, tổ chứcbộ máy, nhân lực và liên kết, hợp tác quốc tế, nhất là ở các địaphương.
Lắng nghe ý kiến của các nhà khoa học, lãnh đạo các viện nghiên cứu, PhóThủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh một trong những vấn đề cốt tử trong đổimới, phát triển KHCN hiện nay là phải công khai minh bạch từ khâu ra đềbài, đề tài, nội dung rồi quá trình nghiệm thu kết quả đến thông tin kếtquả nghiên của KHCN ở trong và ngoài nước để tránh phải lặp lại cácnghiên cứu được thực hiện trước đó.
Theo báo cáo của Bộ Khoa học & Công nghệ (KH&CN), sau 10 năm triển khai Nghị định quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chứcKHCN công lập, đã có 488/642 tổ chức KHCN công lập được phê duyệt Đề ánthực hiện cơ chế tự chủ (đạt 76%), trước hạn cuối cùng 31/12/2013.
Trong đó, 295 tổ chức thuộc loại hình tự trang trải kinh phí hoạt độngthường xuyên, 193 tổ chức sử dụng ngân sách Nhà nước theo phương thứckhoán.
Sáng 6/3, Hội nghị toàn quốc về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN công lập được tổ chức. |
Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Quốc Khánh cho biết chỉ tổ chứcKHCN có nhiều nguồn thu từ hoạt động KHCN và có lợi nhuận ổn định thìmới thực hiện triệt để được cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Những tổ chức KHCN có chức năng đặc thù, năng lực hạn chế, kết quảnghiên cứu không thể hoặc khó thương mại hóa, không có nguồn thu từ hoạtđộng dịch vụ đang rất khó khăn nếu phải thực hiện cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm, nhất là tự chủ về tài chính.
Thế nhưng đến nay, hầunhư chưa có tổ chức KHCN nào bị sáp nhập, giải thể do hoạt động yếu kémhoặc không thực hiện lộ trình tự chủ theo quy định của Nghị định 115.
Qua gần 10 năm thực hiện Nghị định 115 Bộ trưởng Bộ KH&CN NguyễnQuân cho rằng khó khăn lớn nhất là nhận thức và ý chí hành động từ ngườiđứng đầu các các tổ chức KHCN đến lãnh đạo các Bộ ngành, địa phươngchưa đúng đắn, đầy đủ, thiếu quyết liệt, nghiêm túc trong triển khai. Ýkiến này đã nhận được sự đồng tình của nhiều nhà khoa học tại hội nghị.
Đến nay, một số bộ, ngành, địa phương vẫn chưa phê duyệt xong đề án thựchiện tự chủ của các tổ chức KHCN công lập trực thuộc, thậm chí có địaphương chưa phê duyệt được đề án nào, như Hà Nội, Bắc Giang, Đà Nẵng, HàNam, Khánh Hòa, Lai Châu,...
Nhiều Bộ ngành còn chậm trễ trong ban hành, sửa đổi các văn bản hướngdẫn thực hiện Nghị định 115 nhất là về chế độ, định mức tài chính; cơcấu bộ máy theo đặc thù tổ chức KHCN tự chủ… Đây là nguyên nhân khiếnrất ít tổ chức KHCN được giao quyền tự chủ thực sự về tài chính, tổ chứcbộ máy, nhân lực và liên kết, hợp tác quốc tế, nhất là ở các địaphương.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định tự chủ không phải giảm chi cho KHCN mà để tránh tình trạng sử dụng kinh phí lãng phí. |
"Và tự chủ chính là khâu quan trọngnhằm thực hiện công khai minh bạch trong nghiên cứu KHCN ở Việt Nam hiệnnay", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Thực tế, tổng chi cho lĩnh vực KHCN của Việt Nam không thấp so với nhiềunước ở cùng trình độ phát triển trên thế giới. Dù rằng chưa đạt mức 2%tổng chi thường xuyên nhưng với nguồn lực từ DN, cộng đồng xã hội thìnhững thống kê chưa đầy đủ cho thấy tổng kinh phí dành cho các hoạt độngKHCN là hơn 1% GDP.
Tuy nhiên, yêu cầu thực tiễn đòi hỏi cần phải sử dụng hiệu quả hơn nữanguồn lực này để tăng kinh phí, tăng số người làm KHCN, đồng thời giảmtình trạng sử dụng kinh phí lãng phí, giảm số người vào bộ máy KHCNnhưng không làm khoa học.
“Chúng ta không đặt ra mô hình tự chủ KHCN khác với thế giới. Mục đíchtự chủ KHCN là để khắc phục những bất cập do bao cấp một thời gian rấtdài dẫn đến sử dụng không hiệu quả nguồn lực đầu tư cho KHCN. Không tạođược động lực để các thành phần ngoài Nhà nước đầu tư vào KHCN. Với cơchế tự chủ, ngân sách Nhà nước cấp cho tổ chức KHCN sẽ theo cơ chế đặthàng thay vì theo biên chế như hiện nay”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Đánh giá việc thực hiện tự chủ trong KHCN mới chỉ tương đối tốt về vấnđề chuyên môn còn lĩnh vực tài chính, nhân lực, liên kết hợp tác cóchuyển biến nhưng vẫn chậm, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu trước hếtphải gỡ bằng được những vướng mắc do các quy định, hướng dẫn liên quan.
“Bây giờ chính các bộ vướng nhau. Có những thông tư các đồng chí giữ mấynăm là không được. Tôi đề nghị Bộ KH&CN chủ trì, Bộ Nội vụ, Bộ Tàichính… giải quyết dứt điểm các vướng mắc ở dưới luật về vấn đề tự chủKHCN trong thẩm quyền của mình hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủquyết định.
Hai Bộ Tài chính, Nội vụ cần sửa ngay những quy định không phù hợp vềđịnh mức, mô tả vị trí công việc của các nhà khoa học trong tổ chứcKHCN, vốn có những đặc thù khác với cơ quan sự nghiệp công lập ”, PhóThủ tướng nói.
Trên cơ sở đó, năm nay các Bộ ngành, địa phương phải vào cuộc quyếtliệt, làm rõ nguyên nhân, nghiêm túc thực hiện tự chủ tất cả các tổ chứcKHCN trực thuộc theo kế hoạch, đặc biệt là 154 tổ chức chưa phê duyệtđề án tự chủ, trên tinh thần “không gia hạn nữa, nếu tổ chức nào khôngchuyển sang tự chủ thì cắt ngân sách”.
Từng bộ ngành, đặc biệt là địa phương phải có những cách làm sáng tạo đểtạo điều kiện cho các tổ chức KHCN trực thuộc chuyển sang tự chủ thuậnlợi.
Nêu thực tế tại nhiều địa phương việc thực hiện các đề tài nghiên cứuKH&CN chỉ giao cho một số ít công chức, lãnh đạo đơn vị KH&CNhoặc các viện nghiên cứu ở nơi khác, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghịlãnh đạo địa phương cần khi giao các đề tài, nhiệm vụ phải ràng buộc đểnhững người làm khoa học thật có điều kiện làm việc, nâng dần trình độ.
Liên quan đến tôn vinh, ghi nhận các nhà khoa học, Phó Thủ tướng giao BộKH&CN chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành nghiên cứu, sửa đổi quyđịnh chấm điểm đề tài để phong chức danh, khen thưởng xứng đáng các nhàkhoa học có các đề tài hợp tác nghiên cứu hợp tác với DN được công nhậnrõ ràng; khẩn trương xây dựng nghị định mới về tự chủ trong KHCN kèmtheo tất cả các thông tư hướng dẫn, nhằm cụ thể hóa Nghị định16/2015/NĐ-CP mới được Chính phủ ban hành về tự chủ các đơn vị sự nghiệpcông lập.
Minh Đức
Thực tế, tổng chi cho lĩnh vực KHCN của Việt Nam không thấp so với nhiềunước ở cùng trình độ phát triển trên thế giới. Dù rằng chưa đạt mức 2%tổng chi thường xuyên nhưng với nguồn lực từ DN, cộng đồng xã hội thìnhững thống kê chưa đầy đủ cho thấy tổng kinh phí dành cho các hoạt độngKHCN là hơn 1% GDP.
Tuy nhiên, yêu cầu thực tiễn đòi hỏi cần phải sử dụng hiệu quả hơn nữanguồn lực này để tăng kinh phí, tăng số người làm KHCN, đồng thời giảmtình trạng sử dụng kinh phí lãng phí, giảm số người vào bộ máy KHCNnhưng không làm khoa học.
“Chúng ta không đặt ra mô hình tự chủ KHCN khác với thế giới. Mục đíchtự chủ KHCN là để khắc phục những bất cập do bao cấp một thời gian rấtdài dẫn đến sử dụng không hiệu quả nguồn lực đầu tư cho KHCN. Không tạođược động lực để các thành phần ngoài Nhà nước đầu tư vào KHCN. Với cơchế tự chủ, ngân sách Nhà nước cấp cho tổ chức KHCN sẽ theo cơ chế đặthàng thay vì theo biên chế như hiện nay”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng cho rằng với cơ chế tự chủ, ngân sách Nhà nước cấp cho tổ chức KHCN sẽ theo cơ chế đặt hàng thay vì theo biên chế như hiện nay |
“Bây giờ chính các bộ vướng nhau. Có những thông tư các đồng chí giữ mấynăm là không được. Tôi đề nghị Bộ KH&CN chủ trì, Bộ Nội vụ, Bộ Tàichính… giải quyết dứt điểm các vướng mắc ở dưới luật về vấn đề tự chủKHCN trong thẩm quyền của mình hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủquyết định.
Hai Bộ Tài chính, Nội vụ cần sửa ngay những quy định không phù hợp vềđịnh mức, mô tả vị trí công việc của các nhà khoa học trong tổ chứcKHCN, vốn có những đặc thù khác với cơ quan sự nghiệp công lập ”, PhóThủ tướng nói.
Trên cơ sở đó, năm nay các Bộ ngành, địa phương phải vào cuộc quyếtliệt, làm rõ nguyên nhân, nghiêm túc thực hiện tự chủ tất cả các tổ chứcKHCN trực thuộc theo kế hoạch, đặc biệt là 154 tổ chức chưa phê duyệtđề án tự chủ, trên tinh thần “không gia hạn nữa, nếu tổ chức nào khôngchuyển sang tự chủ thì cắt ngân sách”.
Từng bộ ngành, đặc biệt là địa phương phải có những cách làm sáng tạo đểtạo điều kiện cho các tổ chức KHCN trực thuộc chuyển sang tự chủ thuậnlợi.
Nêu thực tế tại nhiều địa phương việc thực hiện các đề tài nghiên cứuKH&CN chỉ giao cho một số ít công chức, lãnh đạo đơn vị KH&CNhoặc các viện nghiên cứu ở nơi khác, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghịlãnh đạo địa phương cần khi giao các đề tài, nhiệm vụ phải ràng buộc đểnhững người làm khoa học thật có điều kiện làm việc, nâng dần trình độ.
Liên quan đến tôn vinh, ghi nhận các nhà khoa học, Phó Thủ tướng giao BộKH&CN chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành nghiên cứu, sửa đổi quyđịnh chấm điểm đề tài để phong chức danh, khen thưởng xứng đáng các nhàkhoa học có các đề tài hợp tác nghiên cứu hợp tác với DN được công nhậnrõ ràng; khẩn trương xây dựng nghị định mới về tự chủ trong KHCN kèmtheo tất cả các thông tư hướng dẫn, nhằm cụ thể hóa Nghị định16/2015/NĐ-CP mới được Chính phủ ban hành về tự chủ các đơn vị sự nghiệpcông lập.
Minh Đức
Bình luận