Một hệ Mặt trời khổng lồ vừa được tìm thấy trong vũ trụ đang gây chấn động giới thiên văn học.
Theo đó, hệ Mặt trời khổng lồ này bao gồm một hành tinh to lớn, các ngôi sao trên vành đai hành tinh này phải mất một triệu năm để hoàn thành một vòng quay hoàn chỉnh, điều này cho thấy kích thước hành tinh khổng lồ này là vô cùng lớn.
Các nhà khoa học đặt tên hành tinh là 2MASS J2126, ước tính nó lớn hơn sao Mộc từ 11,6 đến 15 lần.
Được biết, hiện hành tinh 2MASS J2126 là một hành tinh trôi nổi tự do, đang có xu hướng di chuyển nhanh và hút các ngôi sao, siêu tân tinh ở khoảng cách hàng ngàn tỷ km lao về phía mình và cố định trên vành đai.
Theo dự đoán thì đây có thể là quá trình cấu lập cho một hệ thống năng lượng mới hình thành. Các nhà khoa học cho biết thêm, hiện 2MASS J2126 cách chúng ta 7000 năm ánh sáng.
Nhưng liệu hệ thống này đã tồn tại được bao lâu, có bao nhiêu hành tinh đang nằm trong hệ Mặt trời này, quá trình hoạt động theo chu kỳ diễn ra như thế nào, tuổi đời xoay vòng của hệ thống này trong vũ trụ là bao lâu, hiện các nhà khoa học vẫn chưa thể giải mã được hết.
Nguồn: Kiến Thức
Theo đó, hệ Mặt trời khổng lồ này bao gồm một hành tinh to lớn, các ngôi sao trên vành đai hành tinh này phải mất một triệu năm để hoàn thành một vòng quay hoàn chỉnh, điều này cho thấy kích thước hành tinh khổng lồ này là vô cùng lớn.
Các nhà khoa học đặt tên hành tinh là 2MASS J2126, ước tính nó lớn hơn sao Mộc từ 11,6 đến 15 lần.
Kích thước hành tinh khổng lồ này là vô cùng lớn |
Theo dự đoán thì đây có thể là quá trình cấu lập cho một hệ thống năng lượng mới hình thành. Các nhà khoa học cho biết thêm, hiện 2MASS J2126 cách chúng ta 7000 năm ánh sáng.
Nhưng liệu hệ thống này đã tồn tại được bao lâu, có bao nhiêu hành tinh đang nằm trong hệ Mặt trời này, quá trình hoạt động theo chu kỳ diễn ra như thế nào, tuổi đời xoay vòng của hệ thống này trong vũ trụ là bao lâu, hiện các nhà khoa học vẫn chưa thể giải mã được hết.
Nguồn: Kiến Thức
Bình luận