(VTC News) - Do không có nhiều đất canh tác nên việc nuôi tằm trở thành nguồn thu nhập chính của đa phần người dân một thị trấn ở huyện Dung, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc).
Huyện Dung nằm ở vùng núi phía Bắc tỉnh Quảng Tây nên không có nhiều đất đai trồng trọt. Nhưng nghề nuôi tằm đa nuôi sống nhiều hộ dân ở đây, đem lại cho họ nguồn thu nhập ổn định, tổng cộng lên tới 90 triệu nhân dân tệ (hơn 307 tỷ đồng)/năm.
Công việc nuôi tằm nhìn qua tưởng rất nhàn hạ, nhưng thực chất nuôi tằm không dễ chút nào, phải rất cẩn thận.
Các giai đoạn phát triển của tằm từ lúc bắt đầu trứng thì tằm có 4 lần ngủ, sau đó dậy ăn rỗi đến lúc tằm chín được chuyển lên né để nhả tơ.
Trong các chu kỳ phát triển của tằm thì lúc tằm ăn rỗi là vất vả nhất, tằm ăn lá dâu nhiều hơn, đòi hỏi người chăn nuôi phải chăm sóc kỹ để đảm bảo chất lượng kén.
Trong thời gian tằm ăn rỗi, tuyệt đối không để các chất độc hại xâm phạm vào, chỉ cần có mùi nước hoa, hay mùi dầu gió cũng làm tằm bị bủng mà chết.
Khánh Huyền
Trung Quốc là nước có nghề trồng dâu nuôi tằm sớm nhất trên thế giới, sau đó dâu tằm mới được phát triển và lan rộng đến các vùng khác trên thế giới.
>> Xem toàn cảnh nuôi tằm kiếm trăm tỷ/năm ở Trung Quốc
Huyện Dung nằm ở vùng núi phía Bắc tỉnh Quảng Tây nên không có nhiều đất đai trồng trọt. Nhưng nghề nuôi tằm đa nuôi sống nhiều hộ dân ở đây, đem lại cho họ nguồn thu nhập ổn định, tổng cộng lên tới 90 triệu nhân dân tệ (hơn 307 tỷ đồng)/năm.
Công việc nuôi tằm nhìn qua tưởng rất nhàn hạ, nhưng thực chất nuôi tằm không dễ chút nào, phải rất cẩn thận. |
Các giai đoạn phát triển của tằm từ lúc bắt đầu trứng thì tằm có 4 lần ngủ, sau đó dậy ăn rỗi đến lúc tằm chín được chuyển lên né để nhả tơ.
Trong các chu kỳ phát triển của tằm thì lúc tằm ăn rỗi là vất vả nhất, tằm ăn lá dâu nhiều hơn, đòi hỏi người chăn nuôi phải chăm sóc kỹ để đảm bảo chất lượng kén.
Trong thời gian tằm ăn rỗi, tuyệt đối không để các chất độc hại xâm phạm vào, chỉ cần có mùi nước hoa, hay mùi dầu gió cũng làm tằm bị bủng mà chết.
Khánh Huyền
Bình luận