• Zalo

'Nữ hoàng' quần vợt kiếm trăm triệu từ bán đồ ăn

Giáo dụcThứ Sáu, 25/10/2013 01:28:00 +07:00Google News

Từng là “nữ hoàng” làng quần vợt Việt Nam, nhưng Nguyễn Thị Thùy Dung lại giải nghệ sớm khi mới 23 tuổi. Cô đang quản lý 4 cửa hàng ẩm thực tại TP.HCM

Từng là “nữ hoàng” làng quần vợt Việt Nam, giành nhiều thành tích cao nhưng Nguyễn Thị Thùy Dung lại giải nghệ sớm khi mới 23 tuổi. Cô đang quản lý 4 cửa hàng về ẩm thực tại TP.HCM.




Nguyễn Thùy Dung (26 tuổi) hiện là cô chủ của hệ thống 3 cửa hàng bán thức ăn vặt mang tên Aiya với một người bạn thân và một cửa hàng yogurt kem Yoway tại TP.HCM. Các cửa hàng ẩm thực giúp Dung thu nhập hàng trăm triệu mỗi tháng. Trước khi đến với kinh doanh, cái tên Thùy Dung đã được nhiều người biết đến với những thành tích nổi bật trong làng banh nỉ Việt Nam.“Nữ hoàng” thích ăn vặtThùy Dung đến với quần vợt từ năm 12 tuổi và cô gái Hà Thành nhanh chóng chứng tỏ khả năng với môn thể thao này. Thời gian còn thi đấu, Dung từng thống trị quần vợt nữ Việt Nam từ năm 2006-2009. Cô cũng là tay vợt nữ Việt Nam có thứ hạng cao nhất, đạt hạng 609 thế giới và từng ba lần vào bán kết các giải thuộc hệ thống WTA. Đang trên đỉnh sự nghiệp, Thùy Dung quyết định giải nghệ năm 2010 để chuyển sang hẳn lĩnh vực kinh doanh.Kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2010, Thùy Dung quyết định giải nghệ và chuyển hoàn toàn sang lĩnh vực kinh doanh.Việc kinh doanh Dung đã bắt đầu từ năm 2009, khi Dung cùng bạn mở cửa hàng bán đồ ăn vặt. Việc mở cửa hàng khởi nguồn từ sở thích trải nghiệm kinh doanh và ăn vặt của mình. Cựu “nữ hoàng” quần vợt kể lại: “Sở thích của mình là ăn hàng, những lần đi tập huấn, thi đấu ở nước ngoài phải ăn uống theo chế độ nên mỗi lần về nước là Dung lại chạy chỗ này, chỗ kia ăn hàng với bạn bè cho thỏa thích thì thôi”.Thời gian tập huấn bên Mỹ, ngoài chuyên môn Dung còn đi học thêm và đọc sách về kinh doanh, marketing, tổ chức sự kiện… vì “sống bằng thể thao rất khó nên muốn học thêm kỹ năng khác”, Dung nói.Từ việc lân la nhiều hàng quán để ăn vặt, Dung tự nghĩ sao không tập trung những món ăn ấy về một nơi. Vì vậy, khi bạn bè rủ thành lập mô hình thế giới ăn vặt, với các món ăn vặt các vùng miền thì Dung đồng ý ngay. “Thời điểm đó đang chấn thương, lúc đó mình cũng mấp mé ý định giải nghệ nên có thời gian thử sang lĩnh vực này”, Dung giải thích.“Lúc đầu chỉ mở cho vui”Ý tưởng “sao không tập trung các đồ ăn vặt về một nơi cho tiện” của Dung được bạn bè tán thành. Với số vốn ban đầu khoảng 200 triệu, là tiền lương thưởng, mượn cha mẹ để góp cùng bạn. Tháng 11/2009, cửa hàng ăn vặt mang tên Aiya được mở ở Q.10. Quán nhanh chóng thu hút khách ngay từ kkhi mới mở,và theo như lời của Dung thì chưa hề bị lỗ, bán buôn suôn sẻ.Cựu "nữ hoàng" quần vợt đang thành công với việc kinh doanh của mình.“Lúc đầu mấy đứa tính chỉ mở cửa hàng nho nhỏ cho vui, mỗi người vài chục triệu tiền vốn nhưng càng làm lại càng muốn quán của mình chỉn chu, đàng hoàng hơn nên dôi ra nhiều phát sinh. Nhưng may mắn là việc kinh doanh từ khi mở đều đặn, do định hướng đúng đắn”, Dung kể lại.Số tiền lời thu được, Dung và bạn không dám đụng để mà để tích góp mở thêm cửa hàng, tạo thành một hệ thống bán đồ ăn vặt ở Sài Gòn. Đến nay Dung đang quản lý hệ thống 3 cửa hàng, thu hút nhiều bạn trẻ tìm đến thử những món ăn vặt khắp ba miền, vừa đảm bảo vệ sinh, trong đó có nhiều món tự sáng chế “độc quyền”.Bên cạnh đó, đầu năm 2011, Dung cũng mở cửa hàng cho riêng mình. Những lần sang Mỹ, thấy có loại hình Yogurt kết hợp kem nên vận động VĐV quần vợt Thùy Dung manh nha ý tưởng sẽ bán yogurt khi về nước. Ý tưởng có từ năm 2006. Sau 5 năm ấp ủ, 3 tháng bỏ đi không biết bao nhiêu kg yogurt để tìm ra công thức tốt nhất thì quán Yoway Frozen Yogurt ra đời. Lúc bấy giờ, món yogurt kem đang là một trào lưu trong giới trẻ. Rồi sau đó, Dung mở thêm một cửa hàng nữa. Trong hai năm đầu, cửa hàng ẩm thực của riêng Dung tăng dần đều lợi nhuận nhưng sau đó do trào lưu này hết thời nên Dung chỉ giữ lại một quán.Không muốn mang tiếng dựa vào gia đìnhGia đình vốn kinh doanh, nên có đủ điều kiện chi tiền tỷ cho Dung “tầm sư học đạo” về quần vợt. Rồi khi bỏ thi đấu thể thao, chuyển sang cuộc đấu chốn thương trường, gia đình cũng cho Dung mượn tiền làm vốn.“Đến giờ thì mình trả hết số tiền mượn của nhà rồi, phải thừa nhận mình rất may mắn khi sinh ra trong điều kiện gia đình đầy đủ. Gia đình tạo bàn đạp nhưng mình phải tự sức chứng tỏ cho mọi người thấy thực lực để thành công theo cách của riêng mình”, Dung tâm sự.Điều kiện gia đình đầy đủ càng làm động lực để Dung cố gắng thành công theo cách của riêng mình.Cô chia sẻ thêm: “Mình nghĩ khi đã bước vào kinh doanh thì cơ hội là ngang nhau đối với người tay trắng hay có “chỗ dựa”. Họ cùng khởi đầu bằng đam mê, đối với những người có có “bàn đạp” như mình lại lại càng khao khát sự tự khẳng định bản thân để không mang tiếng là chỉ biết “dựa hơi” gia đình”.Nói về quyết định giải nghệ sớm, Dung vẫn không cảm thấy hối tiếc vì công việc hiện tại vẫn mang lại cho cựu “nữ hoàng” quần vợt mức thu nhập cao. Dung chia sẻ: “Quan trọng là mình đã cống hiến hết khả năng của mình, hơn nữa sự trải nghiệm ở lĩnh vực mới cũng rất thú vị. Trong kinh doanh ăn uống, không làm thì thôi chứ nếu làm khó mà dứt ra được. Mình thích ăn uống, thấy khách hàng vui vẻ khi ăn món ăn của mình lại càng thấy vui”,Mong muốn sắp tới của Dung là mở được một trung tâm đào tạo quần vợt ở Việt Nam để góp một phần nào đó xây dựng quần vợt Việt Nam có nhiều tài năng tốt hơn trong tương lai.

Bài viết: http://news.zing.vn/Co-gai-kiem-tram-trieu-tu-ban-do-an-post360798.html#category_featured.noibat

Nguồn Zing News
Nguyễn Thùy Dung (26 tuổi) hiện là cô chủ của hệ thống 3 cửa hàng bán thức ăn vặt mang tên Aiya với một người bạn thân và một cửa hàng yogurt kem Yoway tại TP.HCM. Các cửa hàng ẩm thực giúp Dung thu nhập hàng trăm triệu mỗi tháng. Trước khi đến với kinh doanh, cái tên Thùy Dung đã được nhiều người biết đến với những thành tích nổi bật trong làng banh nỉ Việt Nam.“Nữ hoàng” thích ăn vặtThùy Dung đến với quần vợt từ năm 12 tuổi và cô gái Hà Thành nhanh chóng chứng tỏ khả năng với môn thể thao này. Thời gian còn thi đấu, Dung từng thống trị quần vợt nữ Việt Nam từ năm 2006-2009. Cô cũng là tay vợt nữ Việt Nam có thứ hạng cao nhất, đạt hạng 609 thế giới và từng ba lần vào bán kết các giải thuộc hệ thống WTA. Đang trên đỉnh sự nghiệp, Thùy Dung quyết định giải nghệ năm 2010 để chuyển sang hẳn lĩnh vực kinh doanh.Kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2010, Thùy Dung quyết định giải nghệ và chuyển hoàn toàn sang lĩnh vực kinh doanh.Việc kinh doanh Dung đã bắt đầu từ năm 2009, khi Dung cùng bạn mở cửa hàng bán đồ ăn vặt. Việc mở cửa hàng khởi nguồn từ sở thích trải nghiệm kinh doanh và ăn vặt của mình. Cựu “nữ hoàng” quần vợt kể lại: “Sở thích của mình là ăn hàng, những lần đi tập huấn, thi đấu ở nước ngoài phải ăn uống theo chế độ nên mỗi lần về nước là Dung lại chạy chỗ này, chỗ kia ăn hàng với bạn bè cho thỏa thích thì thôi”.Thời gian tập huấn bên Mỹ, ngoài chuyên môn Dung còn đi học thêm và đọc sách về kinh doanh, marketing, tổ chức sự kiện… vì “sống bằng thể thao rất khó nên muốn học thêm kỹ năng khác”, Dung nói.Từ việc lân la nhiều hàng quán để ăn vặt, Dung tự nghĩ sao không tập trung những món ăn ấy về một nơi. Vì vậy, khi bạn bè rủ thành lập mô hình thế giới ăn vặt, với các món ăn vặt các vùng miền thì Dung đồng ý ngay. “Thời điểm đó đang chấn thương, lúc đó mình cũng mấp mé ý định giải nghệ nên có thời gian thử sang lĩnh vực này”, Dung giải thích.“Lúc đầu chỉ mở cho vui”Ý tưởng “sao không tập trung các đồ ăn vặt về một nơi cho tiện” của Dung được bạn bè tán thành. Với số vốn ban đầu khoảng 200 triệu, là tiền lương thưởng, mượn cha mẹ để góp cùng bạn. Tháng 11/2009, cửa hàng ăn vặt mang tên Aiya được mở ở Q.10. Quán nhanh chóng thu hút khách ngay từ kkhi mới mở,và theo như lời của Dung thì chưa hề bị lỗ, bán buôn suôn sẻ.Cựu "nữ hoàng" quần vợt đang thành công với việc kinh doanh của mình.“Lúc đầu mấy đứa tính chỉ mở cửa hàng nho nhỏ cho vui, mỗi người vài chục triệu tiền vốn nhưng càng làm lại càng muốn quán của mình chỉn chu, đàng hoàng hơn nên dôi ra nhiều phát sinh. Nhưng may mắn là việc kinh doanh từ khi mở đều đặn, do định hướng đúng đắn”, Dung kể lại.Số tiền lời thu được, Dung và bạn không dám đụng để mà để tích góp mở thêm cửa hàng, tạo thành một hệ thống bán đồ ăn vặt ở Sài Gòn. Đến nay Dung đang quản lý hệ thống 3 cửa hàng, thu hút nhiều bạn trẻ tìm đến thử những món ăn vặt khắp ba miền, vừa đảm bảo vệ sinh, trong đó có nhiều món tự sáng chế “độc quyền”.Bên cạnh đó, đầu năm 2011, Dung cũng mở cửa hàng cho riêng mình. Những lần sang Mỹ, thấy có loại hình Yogurt kết hợp kem nên vận động VĐV quần vợt Thùy Dung manh nha ý tưởng sẽ bán yogurt khi về nước. Ý tưởng có từ năm 2006. Sau 5 năm ấp ủ, 3 tháng bỏ đi không biết bao nhiêu kg yogurt để tìm ra công thức tốt nhất thì quán Yoway Frozen Yogurt ra đời. Lúc bấy giờ, món yogurt kem đang là một trào lưu trong giới trẻ. Rồi sau đó, Dung mở thêm một cửa hàng nữa. Trong hai năm đầu, cửa hàng ẩm thực của riêng Dung tăng dần đều lợi nhuận nhưng sau đó do trào lưu này hết thời nên Dung chỉ giữ lại một quán.Không muốn mang tiếng dựa vào gia đìnhGia đình vốn kinh doanh, nên có đủ điều kiện chi tiền tỷ cho Dung “tầm sư học đạo” về quần vợt. Rồi khi bỏ thi đấu thể thao, chuyển sang cuộc đấu chốn thương trường, gia đình cũng cho Dung mượn tiền làm vốn.“Đến giờ thì mình trả hết số tiền mượn của nhà rồi, phải thừa nhận mình rất may mắn khi sinh ra trong điều kiện gia đình đầy đủ. Gia đình tạo bàn đạp nhưng mình phải tự sức chứng tỏ cho mọi người thấy thực lực để thành công theo cách của riêng mình”, Dung tâm sự.Điều kiện gia đình đầy đủ càng làm động lực để Dung cố gắng thành công theo cách của riêng mình.Cô chia sẻ thêm: “Mình nghĩ khi đã bước vào kinh doanh thì cơ hội là ngang nhau đối với người tay trắng hay có “chỗ dựa”. Họ cùng khởi đầu bằng đam mê, đối với những người có có “bàn đạp” như mình lại lại càng khao khát sự tự khẳng định bản thân để không mang tiếng là chỉ biết “dựa hơi” gia đình”.Nói về quyết định giải nghệ sớm, Dung vẫn không cảm thấy hối tiếc vì công việc hiện tại vẫn mang lại cho cựu “nữ hoàng” quần vợt mức thu nhập cao. Dung chia sẻ: “Quan trọng là mình đã cống hiến hết khả năng của mình, hơn nữa sự trải nghiệm ở lĩnh vực mới cũng rất thú vị. Trong kinh doanh ăn uống, không làm thì thôi chứ nếu làm khó mà dứt ra được. Mình thích ăn uống, thấy khách hàng vui vẻ khi ăn món ăn của mình lại càng thấy vui”,Mong muốn sắp tới của Dung là mở được một trung tâm đào tạo quần vợt ở Việt Nam để góp một phần nào đó xây dựng quần vợt Việt Nam có nhiều tài năng tốt hơn trong tương lai.

Bài viết: http://news.zing.vn/Co-gai-kiem-tram-trieu-tu-ban-do-an-post360798.html#category_featured.noibat

Nguồn Zing News
Nguyễn Thùy Dung (26 tuổi) hiện là cô chủ của hệ thống 3 cửa hàng bán thức ăn vặt mang tên Aiya với một người bạn thân và một cửa hàng yogurt kem Yoway tại TP.HCM. Các cửa hàng ẩm thực giúp Dung thu nhập hàng trăm triệu mỗi tháng. Trước khi đến với kinh doanh, cái tên Thùy Dung đã được nhiều người biết đến với những thành tích nổi bật trong làng banh nỉ Việt Nam.“Nữ hoàng” thích ăn vặtThùy Dung đến với quần vợt từ năm 12 tuổi và cô gái Hà Thành nhanh chóng chứng tỏ khả năng với môn thể thao này. Thời gian còn thi đấu, Dung từng thống trị quần vợt nữ Việt Nam từ năm 2006-2009. Cô cũng là tay vợt nữ Việt Nam có thứ hạng cao nhất, đạt hạng 609 thế giới và từng ba lần vào bán kết các giải thuộc hệ thống WTA. Đang trên đỉnh sự nghiệp, Thùy Dung quyết định giải nghệ năm 2010 để chuyển sang hẳn lĩnh vực kinh doanh.

Bài viết: http://news.zing.vn/Co-gai-kiem-tram-trieu-tu-ban-do-an-post360798.html#category_featured.noibat

Nguồn Zing News
Nguyễn Thùy Dung (26 tuổi) hiện là cô chủ của hệ thống 3 cửa hàng bán thức ăn vặt mang tên Aiya với một người bạn thân và một cửa hàng yogurt kem Yoway tại TP.HCM. Các cửa hàng ẩm thực giúp Dung thu nhập hàng trăm triệu mỗi tháng. Trước khi đến với kinh doanh, cái tên Thùy Dung đã được nhiều người biết đến với những thành tích nổi bật trong làng banh nỉ Việt Nam.“Nữ hoàng” thích ăn vặtThùy Dung đến với quần vợt từ năm 12 tuổi và cô gái Hà Thành nhanh chóng chứng tỏ khả năng với môn thể thao này. Thời gian còn thi đấu, Dung từng thống trị quần vợt nữ Việt Nam từ năm 2006-2009. Cô cũng là tay vợt nữ Việt Nam có thứ hạng cao nhất, đạt hạng 609 thế giới và từng ba lần vào bán kết các giải thuộc hệ thống WTA. Đang trên đỉnh sự nghiệp, Thùy Dung quyết định giải nghệ năm 2010 để chuyển sang hẳn lĩnh vực kinh doanh.

Bài viết: http://news.zing.vn/Co-gai-kiem-tram-trieu-tu-ban-do-an-post360798.html#category_featured.noibat

Nguồn Zing News
Nguyễn Thùy Dung (26 tuổi) hiện là cô chủ của hệ thống 3 cửa hàng bán thức ăn vặt mang tên Aiya với một người bạn thân và một cửa hàng yogurt kem Yoway tại TP.HCM. Các cửa hàng ẩm thực giúp Dung thu nhập hàng trăm triệu mỗi tháng. Trước khi đến với kinh doanh, cái tên Thùy Dung đã được nhiều người biết đến với những thành tích nổi bật trong làng banh nỉ Việt Nam.“Nữ hoàng” thích ăn vặtThùy Dung đến với quần vợt từ năm 12 tuổi và cô gái Hà Thành nhanh chóng chứng tỏ khả năng với môn thể thao này. Thời gian còn thi đấu, Dung từng thống trị quần vợt nữ Việt Nam từ năm 2006-2009. Cô cũng là tay vợt nữ Việt Nam có thứ hạng cao nhất, đạt hạng 609 thế giới và từng ba lần vào bán kết các giải thuộc hệ thống WTA. Đang trên đỉnh sự nghiệp, Thùy Dung quyết định giải nghệ năm 2010 để chuyển sang hẳn lĩnh vực kinh doanh.

Bài viết: http://news.zing.vn/Co-gai-kiem-tram-trieu-tu-ban-do-an-post360798.html#category_featured.noibat

Nguồn Zing News
Nguyễn Thị Thùy Dung (26 tuổi) hiện là cô chủ của hệ thống 3 cửa hàng bán thức ăn vặt mang tên Aiya với một người bạn thân và một cửa hàng yogurt kem Yoway tại TP.HCM. 
Các cửa hàng ẩm thực giúp Dung thu nhập hàng trăm triệu mỗi tháng. Trước khi đến với kinh doanh, cái tên Thùy Dung đã được nhiều người biết đến với những thành tích nổi bật trong làng banh nỉ Việt Nam.

“Nữ hoàng” thích ăn vặt

Thùy Dung đến với quần vợt từ năm 12 tuổi và cô gái Hà Thành nhanh chóng chứng tỏ khả năng với môn thể thao này. Thời gian còn thi đấu, Dung từng thống trị quần vợt nữ Việt Nam từ năm 2006-2009. 
Cô cũng là tay vợt nữ Việt Nam có thứ hạng cao nhất, đạt hạng 609 thế giới và từng ba lần vào bán kết các giải thuộc hệ thống WTA. Đang trên đỉnh sự nghiệp, Thùy Dung quyết định giải nghệ năm 2010 để chuyển sang hẳn lĩnh vực kinh doanh.

Kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2010, Thùy Dung quyết định giải nghệ và chuyển hoàn toàn sang lĩnh vực kinh doanh. 
Việc kinh doanh Dung đã bắt đầu từ năm 2009, khi Dung cùng bạn mở cửa hàng bán đồ ăn vặt. Việc mở cửa hàng khởi nguồn từ sở thích trải nghiệm kinh doanh và ăn vặt của mình. Cựu “nữ hoàng” quần vợt kể lại: “Sở thích của mình là ăn hàng, những lần đi tập huấn, thi đấu ở nước ngoài phải ăn uống theo chế độ nên mỗi lần về nước là Dung lại chạy chỗ này, chỗ kia ăn hàng với bạn bè cho thỏa thích thì thôi”.

Thời gian tập huấn bên Mỹ, ngoài chuyên môn Dung còn đi học thêm và đọc sách về kinh doanh, marketing, tổ chức sự kiện… vì “sống bằng thể thao rất khó nên muốn học thêm kỹ năng khác”, Dung nói.

Từ việc lân la nhiều hàng quán để ăn vặt, Dung tự nghĩ sao không tập trung những món ăn ấy về một nơi. Vì vậy, khi bạn bè rủ thành lập mô hình thế giới ăn vặt, với các món ăn vặt các vùng miền thì Dung đồng ý ngay. “Thời điểm đó đang chấn thương, lúc đó mình cũng mấp mé ý định giải nghệ nên có thời gian thử sang lĩnh vực này”, Dung giải thích.

“Lúc đầu chỉ mở cho vui”

Ý tưởng “sao không tập trung các đồ ăn vặt về một nơi cho tiện” của Dung được bạn bè tán thành. Với số vốn ban đầu khoảng 200 triệu, là tiền lương thưởng, mượn cha mẹ để góp cùng bạn. Tháng 11/2009, cửa hàng ăn vặt mang tên Aiya được mở ở Q.10. Quán nhanh chóng thu hút khách ngay từ khi mới mở,và theo như lời của Dung thì chưa hề bị lỗ, bán buôn suôn sẻ.
Cựu "nữ hoàng" quần vợt đang thành công với việc kinh doanh của mình. 

“Lúc đầu mấy đứa tính chỉ mở cửa hàng nho nhỏ cho vui, mỗi người vài chục triệu tiền vốn nhưng càng làm lại càng muốn quán của mình chỉn chu, đàng hoàng hơn nên dôi ra nhiều phát sinh. Nhưng may mắn là việc kinh doanh từ khi mở đều đặn, do định hướng đúng đắn”, Dung kể lại.

 
Gia đình tạo bàn đạp nhưng mình phải tự sức chứng tỏ cho mọi người thấy thực lực để thành công theo cách của riêng mình
Thùy Dung
 
Số tiền lời thu được, Dung và bạn không dám đụng đến mà để tích góp mở thêm cửa hàng, tạo thành một hệ thống bán đồ ăn vặt ở Sài Gòn. Đến nay Dung đang quản lý hệ thống 3 cửa hàng, thu hút nhiều bạn trẻ tìm đến thử những món ăn vặt khắp ba miền, vừa đảm bảo vệ sinh, trong đó có nhiều món tự sáng chế “độc quyền”.


Bên cạnh đó, đầu năm 2011, Dung cũng mở cửa hàng cho riêng mình. Những lần sang Mỹ, thấy có loại hình Yogurt kết hợp kem nên vận động VĐV quần vợt Thùy Dung manh nha ý tưởng sẽ bán yogurt khi về nước. Ý tưởng có từ năm 2006. 
Sau 5 năm ấp ủ, 3 tháng bỏ đi không biết bao nhiêu kg yogurt để tìm ra công thức tốt nhất thì quán Yoway Frozen Yogurt ra đời. Lúc bấy giờ, món yogurt kem đang là một trào lưu trong giới trẻ. Rồi sau đó, Dung mở thêm một cửa hàng nữa. Trong hai năm đầu, cửa hàng ẩm thực của riêng Dung tăng dần đều lợi nhuận nhưng sau đó do trào lưu này hết thời nên Dung chỉ giữ lại một quán.

Không muốn mang tiếng dựa vào gia đình

Gia đình vốn kinh doanh, nên có đủ điều kiện chi tiền tỷ cho Dung “tầm sư học đạo” về quần vợt. Rồi khi bỏ thi đấu thể thao, chuyển sang cuộc đấu chốn thương trường, gia đình cũng cho Dung mượn tiền làm vốn.

“Đến giờ thì mình trả hết số tiền mượn của nhà rồi, phải thừa nhận mình rất may mắn khi sinh ra trong điều kiện gia đình đầy đủ. Gia đình tạo bàn đạp nhưng mình phải tự sức chứng tỏ cho mọi người thấy thực lực để thành công theo cách của riêng mình”, Dung tâm sự.
Điều kiện gia đình đầy đủ càng làm động lực để Dung cố gắng thành công theo cách của riêng mình. 
Cô chia sẻ thêm: “Mình nghĩ khi đã bước vào kinh doanh thì cơ hội là ngang nhau đối với người tay trắng hay có “chỗ dựa”. Họ cùng khởi đầu bằng đam mê, đối với những người có có “bàn đạp” như mình lại lại càng khao khát sự tự khẳng định bản thân để không mang tiếng là chỉ biết “dựa hơi” gia đình”.

Nói về quyết định giải nghệ sớm, Dung vẫn không cảm thấy hối tiếc vì công việc hiện tại vẫn mang lại cho cựu “nữ hoàng” quần vợt mức thu nhập cao. Dung chia sẻ: “Quan trọng là mình đã cống hiến hết khả năng của mình, hơn nữa sự trải nghiệm ở lĩnh vực mới cũng rất thú vị. Trong kinh doanh ăn uống, không làm thì thôi chứ nếu làm khó mà dứt ra được. Mình thích ăn uống, thấy khách hàng vui vẻ khi ăn món ăn của mình lại càng thấy vui”,

Mong muốn sắp tới của Dung là mở được một trung tâm đào tạo quần vợt ở Việt Nam để góp một phần nào đó xây dựng quần vợt Việt Nam có nhiều tài năng tốt hơn trong tương lai.

Theo Như Quỳnh/Tri Thức

Bình luận
vtcnews.vn