• Zalo

Mặc lệnh cấm, Táo Quân 2014 vẫn tràn lan trên mạng

Kinh tếChủ Nhật, 02/02/2014 09:05:00 +07:00Google News

Dù đã có công văn nghiêm cấm phát tán nội dung nhưng clip Táo Quân 2014 vẫn ngập tràn trên các trang chia sẻ video.

Ngày 22/1 vừa qua, đại diện của Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao CNC đã gửi công văn tới các bên cung cấp nội dung internet về việc bảo hộ bản quyền trên internet của chương trình Gặp nhau cuối năm và Gala hài 2014 do VTV sản xuất.

Theo đó, VTV phối hợp với TCCS giao cho C50 và CNC, khai thác và bảo vệ bản quyền 2 chương trình trên. Các đơn vị khai thác nội dung trên internet không được vi phạm bản quyền. Mọi hành vi vi phạm đều sẽ được Tổng cục Cảnh sát xử lý.



Gặp nhau cuối năm và Gala hài thường được gọi với tên Táo Quân, là chương trình truyền hình thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. Tuy nhiên chương trình này ở các năm trước đều bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng và phát tán tràn lan trên internet.

Năm nay C50 và CNC thắt chặt vấn đề bản quyền của chương trình ăn khách này, để có thể theo dõi lại toàn bộ, người dùng cần trả 3.000 đồng cho mỗi lượt xem.

Tuy công văn đã được gửi đi nhưng chỉ ít tiếng sau khi Táo Quân 2014 kết thúc, rất nhiều video ghi lại chương trình đã bị tải lên các trang mạng xã hội chia sẻ video như YouTube. Dù chỉ mới tải lên nhưng các video này thu hút tới hàng chục nghìn lượt xem.

Hầu hết tài khoản vi phạm khi phát tán nội dung chương trình đều có mục đích câu khách, thu hút người dùng tới những website cá nhân và kênh YouTube của riêng mình. Hiện tại phía C50 và CNC chưa có động thái xử lý những trường hợp trên. Tuy nhiên qua sự việc này, chúng ta có thể thấy vấn đề bảo vệ bản quyền ở Việt Nam còn rất khó khăn khi chính những khán giả, người xem chưa ý thức được vấn đề trên.



Ngày 22/1 vừa qua, đại diện của Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao CNC đã gửi công văn tới các bên cung cấp nội dung internet về việc bảo hộ bản quyền trên internet của chương trình Gặp nhau cuối năm và Gala hài 2014 do VTV sản xuất.

Theo đó, VTV phối hợp với TCCS giao cho C50 và CNC, khai thác và bảo vệ bản quyền 2 chương trình trên. Các đơn vị khai thác nội dung trên internet không được vi phạm bản quyền. Mọi hành vi vi phạm đều sẽ được Tổng cục Cảnh sát xử lý.

 


Gặp nhau cuối năm và Gala hài thường được gọi với tên Táo Quân, là chương trình truyền hình thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. Tuy nhiên chương trình này ở các năm trước đều bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng và phát tán tràn lan trên internet.

Năm nay C50 và CNC thắt chặt vấn đề bản quyền của chương trình ăn khách này, để có thể theo dõi lại toàn bộ, người dùng cần trả 3.000 đồng cho mỗi lượt xem.

Tuy công văn đã được gửi đi nhưng chỉ ít tiếng sau khi Táo Quân 2014 kết thúc, rất nhiều video ghi lại chương trình đã bị tải lên các trang mạng xã hội chia sẻ video như YouTube. Dù chỉ mới tải lên nhưng các video này thu hút tới hàng chục nghìn lượt xem.

Hầu hết tài khoản vi phạm khi phát tán nội dung chương trình đều có mục đích câu khách, thu hút người dùng tới những website cá nhân và kênh YouTube của riêng mình. Hiện tại phía C50 và CNC chưa có động thái xử lý những trường hợp trên. Tuy nhiên qua sự việc này, chúng ta có thể thấy vấn đề bảo vệ bản quyền ở Việt Nam còn rất khó khăn khi chính những khán giả, người xem chưa ý thức được vấn đề trên.



Ngày 22/1 vừa qua, đại diện của Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao CNC đã gửi công văn tới các bên cung cấp nội dung internet về việc bảo hộ bản quyền trên internet của chương trình Gặp nhau cuối năm và Gala hài 2014 do VTV sản xuất.

Theo đó, VTV phối hợp với TCCS giao cho C50 và CNC, khai thác và bảo vệ bản quyền 2 chương trình trên. Các đơn vị khai thác nội dung trên internet không được vi phạm bản quyền. Mọi hành vi vi phạm đều sẽ được Tổng cục Cảnh sát xử lý.

 


Gặp nhau cuối năm và Gala hài thường được gọi với tên Táo Quân, là chương trình truyền hình thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. Tuy nhiên chương trình này ở các năm trước đều bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng và phát tán tràn lan trên internet.

Năm nay C50 và CNC thắt chặt vấn đề bản quyền của chương trình ăn khách này, để có thể theo dõi lại toàn bộ, người dùng cần trả 3.000 đồng cho mỗi lượt xem.

Tuy công văn đã được gửi đi nhưng chỉ ít tiếng sau khi Táo Quân 2014 kết thúc, rất nhiều video ghi lại chương trình đã bị tải lên các trang mạng xã hội chia sẻ video như YouTube. Dù chỉ mới tải lên nhưng các video này thu hút tới hàng chục nghìn lượt xem.

Hầu hết tài khoản vi phạm khi phát tán nội dung chương trình đều có mục đích câu khách, thu hút người dùng tới những website cá nhân và kênh YouTube của riêng mình. Hiện tại phía C50 và CNC chưa có động thái xử lý những trường hợp trên. Tuy nhiên qua sự việc này, chúng ta có thể thấy vấn đề bảo vệ bản quyền ở Việt Nam còn rất khó khăn khi chính những khán giả, người xem chưa ý thức được vấn đề trên.



Ngày 22/1 vừa qua, đại diện của Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao CNC đã gửi công văn tới các bên cung cấp nội dung internet về việc bảo hộ bản quyền trên internet của chương trình Gặp nhau cuối năm và Gala hài 2014 do VTV sản xuất.

Theo đó, VTV phối hợp với TCCS giao cho C50 và CNC, khai thác và bảo vệ bản quyền 2 chương trình trên. Các đơn vị khai thác nội dung trên internet không được vi phạm bản quyền. Mọi hành vi vi phạm đều sẽ được Tổng cục Cảnh sát xử lý.

 


Gặp nhau cuối năm và Gala hài thường được gọi với tên Táo Quân, là chương trình truyền hình thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. Tuy nhiên chương trình này ở các năm trước đều bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng và phát tán tràn lan trên internet.

Năm nay C50 và CNC thắt chặt vấn đề bản quyền của chương trình ăn khách này, để có thể theo dõi lại toàn bộ, người dùng cần trả 3.000 đồng cho mỗi lượt xem.

Tuy công văn đã được gửi đi nhưng chỉ ít tiếng sau khi Táo Quân 2014 kết thúc, rất nhiều video ghi lại chương trình đã bị tải lên các trang mạng xã hội chia sẻ video như YouTube. Dù chỉ mới tải lên nhưng các video này thu hút tới hàng chục nghìn lượt xem.

Hầu hết tài khoản vi phạm khi phát tán nội dung chương trình đều có mục đích câu khách, thu hút người dùng tới những website cá nhân và kênh YouTube của riêng mình. Hiện tại phía C50 và CNC chưa có động thái xử lý những trường hợp trên. Tuy nhiên qua sự việc này, chúng ta có thể thấy vấn đề bảo vệ bản quyền ở Việt Nam còn rất khó khăn khi chính những khán giả, người xem chưa ý thức được vấn đề trên.



Ngày 22/1 vừa qua, đại diện của Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao CNC đã gửi công văn tới các bên cung cấp nội dung internet về việc bảo hộ bản quyền trên internet của chương trình Gặp nhau cuối năm và Gala hài 2014 do VTV sản xuất.

Theo đó, VTV phối hợp với TCCS giao cho C50 và CNC, khai thác và bảo vệ bản quyền 2 chương trình trên. Các đơn vị khai thác nội dung trên internet không được vi phạm bản quyền. Mọi hành vi vi phạm đều sẽ được Tổng cục Cảnh sát xử lý.

 


Gặp nhau cuối năm và Gala hài thường được gọi với tên Táo Quân, là chương trình truyền hình thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. Tuy nhiên chương trình này ở các năm trước đều bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng và phát tán tràn lan trên internet.

Năm nay C50 và CNC thắt chặt vấn đề bản quyền của chương trình ăn khách này, để có thể theo dõi lại toàn bộ, người dùng cần trả 3.000 đồng cho mỗi lượt xem.

Tuy công văn đã được gửi đi nhưng chỉ ít tiếng sau khi Táo Quân 2014 kết thúc, rất nhiều video ghi lại chương trình đã bị tải lên các trang mạng xã hội chia sẻ video như YouTube. Dù chỉ mới tải lên nhưng các video này thu hút tới hàng chục nghìn lượt xem.

Hầu hết tài khoản vi phạm khi phát tán nội dung chương trình đều có mục đích câu khách, thu hút người dùng tới những website cá nhân và kênh YouTube của riêng mình. Hiện tại phía C50 và CNC chưa có động thái xử lý những trường hợp trên. Tuy nhiên qua sự việc này, chúng ta có thể thấy vấn đề bảo vệ bản quyền ở Việt Nam còn rất khó khăn khi chính những khán giả, người xem chưa ý thức được vấn đề trên.



Ngày 22/1 vừa qua, đại diện của Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao CNC đã gửi công văn tới các bên cung cấp nội dung internet về việc bảo hộ bản quyền trên internet của chương trình Gặp nhau cuối năm và Gala hài 2014 do VTV sản xuất.

Theo đó, VTV phối hợp với TCCS giao cho C50 và CNC, khai thác và bảo vệ bản quyền 2 chương trình trên. Các đơn vị khai thác nội dung trên internet không được vi phạm bản quyền. Mọi hành vi vi phạm đều sẽ được Tổng cục Cảnh sát xử lý.

 


Gặp nhau cuối năm và Gala hài thường được gọi với tên Táo Quân, là chương trình truyền hình thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. Tuy nhiên chương trình này ở các năm trước đều bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng và phát tán tràn lan trên internet.

Năm nay C50 và CNC thắt chặt vấn đề bản quyền của chương trình ăn khách này, để có thể theo dõi lại toàn bộ, người dùng cần trả 3.000 đồng cho mỗi lượt xem.

Tuy công văn đã được gửi đi nhưng chỉ ít tiếng sau khi Táo Quân 2014 kết thúc, rất nhiều video ghi lại chương trình đã bị tải lên các trang mạng xã hội chia sẻ video như YouTube. Dù chỉ mới tải lên nhưng các video này thu hút tới hàng chục nghìn lượt xem.

Hầu hết tài khoản vi phạm khi phát tán nội dung chương trình đều có mục đích câu khách, thu hút người dùng tới những website cá nhân và kênh YouTube của riêng mình. Hiện tại phía C50 và CNC chưa có động thái xử lý những trường hợp trên. Tuy nhiên qua sự việc này, chúng ta có thể thấy vấn đề bảo vệ bản quyền ở Việt Nam còn rất khó khăn khi chính những khán giả, người xem chưa ý thức được vấn đề trên.



Ngày 22/1 vừa qua, đại diện của Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao CNC đã gửi công văn tới các bên cung cấp nội dung internet về việc bảo hộ bản quyền trên internet của chương trình Gặp nhau cuối năm và Gala hài 2014 do VTV sản xuất.

Theo đó, VTV phối hợp với TCCS giao cho C50 và CNC, khai thác và bảo vệ bản quyền 2 chương trình trên. Các đơn vị khai thác nội dung trên internet không được vi phạm bản quyền. Mọi hành vi vi phạm đều sẽ được Tổng cục Cảnh sát xử lý.

 


Gặp nhau cuối năm và Gala hài thường được gọi với tên Táo Quân, là chương trình truyền hình thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. Tuy nhiên chương trình này ở các năm trước đều bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng và phát tán tràn lan trên internet.

Năm nay C50 và CNC thắt chặt vấn đề bản quyền của chương trình ăn khách này, để có thể theo dõi lại toàn bộ, người dùng cần trả 3.000 đồng cho mỗi lượt xem.

Tuy công văn đã được gửi đi nhưng chỉ ít tiếng sau khi Táo Quân 2014 kết thúc, rất nhiều video ghi lại chương trình đã bị tải lên các trang mạng xã hội chia sẻ video như YouTube. Dù chỉ mới tải lên nhưng các video này thu hút tới hàng chục nghìn lượt xem.

Hầu hết tài khoản vi phạm khi phát tán nội dung chương trình đều có mục đích câu khách, thu hút người dùng tới những website cá nhân và kênh YouTube của riêng mình. Hiện tại phía C50 và CNC chưa có động thái xử lý những trường hợp trên. Tuy nhiên qua sự việc này, chúng ta có thể thấy vấn đề bảo vệ bản quyền ở Việt Nam còn rất khó khăn khi chính những khán giả, người xem chưa ý thức được vấn đề trên.



Ngày 22/1 vừa qua, đại diện của Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao CNC đã gửi công văn tới các bên cung cấp nội dung internet về việc bảo hộ bản quyền trên internet của chương trình Gặp nhau cuối năm và Gala hài 2014 do VTV sản xuất.

Theo đó, VTV phối hợp với TCCS giao cho C50 và CNC, khai thác và bảo vệ bản quyền 2 chương trình trên. Các đơn vị khai thác nội dung trên internet không được vi phạm bản quyền. Mọi hành vi vi phạm đều sẽ được Tổng cục Cảnh sát xử lý.

 


Gặp nhau cuối năm và Gala hài thường được gọi với tên Táo Quân, là chương trình truyền hình thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. Tuy nhiên chương trình này ở các năm trước đều bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng và phát tán tràn lan trên internet.

Năm nay C50 và CNC thắt chặt vấn đề bản quyền của chương trình ăn khách này, để có thể theo dõi lại toàn bộ, người dùng cần trả 3.000 đồng cho mỗi lượt xem.

Tuy công văn đã được gửi đi nhưng chỉ ít tiếng sau khi Táo Quân 2014 kết thúc, rất nhiều video ghi lại chương trình đã bị tải lên các trang mạng xã hội chia sẻ video như YouTube. Dù chỉ mới tải lên nhưng các video này thu hút tới hàng chục nghìn lượt xem.

Hầu hết tài khoản vi phạm khi phát tán nội dung chương trình đều có mục đích câu khách, thu hút người dùng tới những website cá nhân và kênh YouTube của riêng mình. Hiện tại phía C50 và CNC chưa có động thái xử lý những trường hợp trên. Tuy nhiên qua sự việc này, chúng ta có thể thấy vấn đề bảo vệ bản quyền ở Việt Nam còn rất khó khăn khi chính những khán giả, người xem chưa ý thức được vấn đề trên.

Bình luận
vtcnews.vn