Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng này còn có thể kéo theo nhiều biến chứng nguy hại đến sức khỏe và cả sinh hoạt thường ngày của người bệnh.
Thoát vị đĩa đệm cổ là gì?
Mỗi đĩa đệm cổ được cấu tạo từ hai phần: Lớp sợi collagen bên ngoài và phần nhân lõi bên trong. Tình trạng thoát vị ở đĩa đệm cột sống cổ xảy ra khi lớp bảo vệ bên ngoài bị rách, khiến phần nhân rò rỉ ra xung quanh.
Nguy cơ phát triển thoát vị đĩa đệm vùng cổ thường gia tăng theo tuổi tác. Nhiều nghiên cứu cho thấy, độ tuổi từ 30 đến 50 có tỷ lệ mắc phải bệnh lý này cao hơn hẳn những nhóm tuổi khác. Nguyên nhân là vì đĩa đệm bị thoái hóa theo thời gian. Ngoài ra, đặc thù nghề nghiệp hoặc sai tư thế cũng là một trong nhiều yếu tố nguy cơ gây ra thoái hóa đĩa đệm cột sống cổ.
Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cổ
Đối với chứng thoát vị đĩa đệm vùng cổ, người bệnh có thể gặp phải một số các biểu hiện sau đây:
Đau vùng cổ
Những cơn đau nhức âm ỉ hoặc nhói buốt, nóng ran này thường xảy ra ở gáy hoặc ảnh hưởng đến một bên cổ. Cơn đau thường tồi tệ hơn khi người bệnh xoay hoặc cúi đầu.
Cảm giác nhói buốt từ cổ xuống cánh tay
Khi đĩa đệm thoát vị chèn lên dây thần kinh xung quanh, người bệnh có thể cảm thấy nhói buốt như điện giật ở cổ rồi qua đến bả vai, cánh tay và bàn tay.
Cảm giác tê, yếu ở cánh tay
Phần nhân lõi của đĩa đệm có chứa các loại protein gây viêm, vì thế khi chúng rò rỉ ra ngoài có thể gây ảnh hưởng lớn đến dây thần kinh xung quanh. Nếu những rễ thần kinh này bị viêm, người bệnh rất dễ gặp phải tình trạng tê rần và mất sức ở hai cánh tay. Đôi khi, cảm giác khó chịu này còn lan rộng xuống cả bàn tay và từng ngón tay, gây không ít cảm trở trong quá trình vận động của người bệnh.
Cứng cổ
Những cơn đau và viêm do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ gây ra có thể khiến vùng cổ của người bệnh bị hạn chế cử động. Hệ quả là phạm vị chuyển động của cổ cũng thu hẹp lại, khiến bệnh nhân cảm thấy khó khăn khi thực hiện một số các động tác liên quan đến cổ.
Cách chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Có nhiều biện pháp khắc phục bệnh này, dưới đây là một số gợi ý:
Biện pháp tại nhà
Đối với các cơn đau vừa và nhẹ, người bệnh có thể sử dụng một số các cách giảm đau tại nhà hiệu quả sau đây:
+ Chườm lạnh: Nhiệt độ thấp khiến tốc độ lưu thông máu giảm đi, nhờ vậy mà cảm giác đau nhức khó chịu được cải thiện đáng kể.
+ Ngải cứu: Ngải cứu có đặc tính chống viêm và giảm sưng rất hiệu quả. Người bệnh có thể dùng ngải cứu rang nóng để chườm lên vùng cổ bị đau nhức hoặc kết hợp ngải cứu với rượu trắng đều được.
Sử dụng các loại thuốc Tây y
Thuốc giảm đau: Paracetamol, Aspirin...
Thuốc chống viêm NSAIDs: Thuốc chống viêm NSAIDs có thể giúp giảm đau nhức nhanh chóng. Ví dụ: Naproxen, ibuprofen,...
Thuốc giãn cơ: Thuốc giãn cơ bên cạnh tác dụng giãn đau còn giúp cải thiện tình trạng cứng cổ, tăng khả năng chuyển động của cột sống cổ. Loại thuốc này cần được sử dụng theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Ví dụ: Baclofen, carisoprodol,..
Chữa thoát vị đĩa đệm cổ bằng An Cốt Nam
Chữa thoát vị đĩa đệm cổ bằng thuốc Đông y hiện được đánh giá cao bởi tính an toàn, hiệu quả. Tuy nhiên, lành thì sẽ thường tác dụng chậm hơn các loại giảm đau Tây y nên đòi hỏi người bệnh cần kiên trì sử dụng.
Qua hơn 7 năm nghiên cứu, phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược đã xây dựng và bào chế thành công bài thuốc An Cốt Nam. Đi kèm với đó là một lộ trình chữa thoát vị đĩa đệm cổ toàn diện, có thể khắc phục được các nhược điểm của nhiều phương pháp đơn lẻ hiện có, giúp người bệnh cải thiện triệu chứng và khắc phục bệnh này chỉ sau 10-20 ngày.
An Cốt Nam lấy tinh thần cốt lõi là tinh hoa thảo dược Việt Nam, kết hợp cơ chế tác động 3 chiều với 10 ngày uống thuốc, 10 ngày cao dán và 3 buổi làm vật lý trị liệu (miễn phí theo phác đồ). Nhờ đó mà hiệu quả điều trị cũng được đẩy nhanh hơn.
Bài thuốc uống đã được bào chế thành dạng thuốc sắc truyền thống nên giúp cân bằng cả 2 yếu tố hiệu quả và tiện lợi khi sử dụng.
Hiện đã có hàng nghìn bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cổ nhận được kết quả điều trị tốt nhờ An Cốt Nam. Trải qua nhiều năm áp dụng, đa số bệnh nhân phản hồi rằng bệnh không hề tái phát dù đã ngưng sử dụng thuốc. Tìm hiểu thêm về bài thuốc An Cốt Nam tại đây.
Đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
• Miền Bắc
- Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường;
- Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ;
- Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội;
- Điện thoại: 0983.34.0246
• Miền Nam
- Phòng chẩn trị YHCT An Dược;
- Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ;
- Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh;
- Điện thoại: 0903.876.437
Bình luận